- Biển số
- OF-50343
- Ngày cấp bằng
- 7/11/09
- Số km
- 1,603
- Động cơ
- 991,098 Mã lực
công nhận ở điểm giao này thằng nào thiết kế, thẩm định, duyệt... ngu quá. Cả 1 lũ ngu.
Nó cũng như chỗ Thạch Bàn rẽ ra đường 5 thôi cụ à. Đường tàu chỗ đó cũng không cao lắm, với lại đường dẫn xuống làm xa hẳn ra vài trăm mét có mà tha hồ xếp hàng. Xếp hàng chờ đèn đỏ ở cái dốc dẫn xuống hiện nay em nói thật là hôm nào có mấy chú 6 chân, 8 chân phía sau lưng nhà cháu là nhà cháu phải mở sẵn khóa cửa, tháo dây an toàn sẵn sàng phi thân ạ. Nói dại mồm, chắc chỉ khi nào có tai nạn liên hoàn khủng khiếp xảy ra ở đó thì mới hết lý do lý trấu. Chờ tàu thì 1-2 tiếng có 1 chuyến và không xung đột với các hướng khác chứ hiện nay nào là xe đi thẳng đường 5, nào là xe rẽ trái lên QL1, nào là Cầu TT xuống, rối như canh hẹ, không ngày nào là không ùn với tắc.[FONT="]Theo em người ta chắc cũng phải nghĩ tới phương án này, nhưng nó cũng có điểm khó, đó là đường tầu // và sát ngay đường 5, nếu làm chắn tầu, đoàn xe ra đường 5 là rẽ phải ngay và lại lên dốc – xuống dốc (vì đường tầu cao), như vậy cũng gây mối nguy hiểm tiềm tàng và lượng xe khá đông. Muốn đỡ bị dốc, người ta phải nắn đường 5 xa hơn, và chắc là liên quan tới kinh phí bla bla.. [/FONT]
Quá chuẩn cụ ạ, theo hình con át nhép thì chả bao giờ phải đèn đỏ. Đường dẫn xuống đường 5 phải vòng sang trái trước khi xuống đường 5.Muốn hạn chế xung đột tại các nút dạng này phải làm cầu vượt liên thông có dạng hình con Át tép (nhìn từ trên cao xuống) trong bộ Tú - lơ - khơ các Cụ nhể. (Em có tí máu cờ bạc để áp dụng trong trường hợp này ). Triết học ra phết: "Mọi sự vật, hiện tượng có quan hệ biện chứng với nhau", trong trường hợp này nếu bạn chịu khó ngồi mài chiếu, thâu đêm suốt sáng sẽ tìm ra phương án thiết kế cho các nút giao thông cầu vượt .
Những chuyện vô tình, ngẫu nhiên thế này đã từng xảy ra trên thế giới. Tại Thượng Hải - Trung Quốc, nhà quản lý đặt đâu bài cho các kiến trúc sư trên toàn thế giới làm 1 cây cầu vựợt qua sông đủ cao để cho tàu, thuyền vẫn qua lại được. Như vậy cầu càng cao thì đường dẫn càng dài, đường dẫn dài thì chi phí cho giải phóng mặt bằng cho 2 bên đầu cầu quá lớn (nhà quản lý ko muốn). Một kiến trúc sư người Trung Quốc vượt qua mọi đối thủ để có được bản thiết kế trúng ý nhà quản lý. Sau nhiều ngày, đêm tìm giải pháp cho bản thiết kế của mình, ông chán nản và bỏ đi ngủ. Ông con kỹ sư (đang học mẫu giáo) thấy bản vẽ của Bố để trên bàn, tính hiếu động thế là cầm cây bút chì vẽ mấy cái vòng tròn xoáy chôn ốc ở 2 đầu chiếc cầu. Sáng dậy, kiến trúc sư nhìn vào bản vẽ của mình và nảy ra ý tưởng cho kiến trúc cây cầu và ông bắt tay ngay vào vẽ lại. Kiến trúc đường dẫn xoáy chôn ốc, muón cầu cao bao nhiêu cũng được lại không tốn chi phí giải phóng mặt bằng cho đường dẫn kéo dài.
Đấy các Cụ cứ chịu khó quan sát các sự vật hiện tượng xảy ra quanh mình và có trí tưởng phong phú 1 chút sẽ thấy nó có quan hệ móc xích với nhau ngay.
Cả hệ thống bị lỗi nên chỉ khổ dân đenChính vì thằng thiết kế và phê duyệt ngu nên thằng sau mới có gói thầu 800 tỷ cải tạo nút giao. Tính hết cả rồi các cụ à.