Em thấy iêu bé áo đen dồi. Có cụ nào hùn hạp với em đưa cháu nó về VN ko?
Chính mấy cô người mẫu đã bỏ nghề nói với em về lương bổng mà cụ. Venezuela vẫn có tầng lớp giàu khá đông nhờ tích lũy từ trước và kiều hối cụ ạ!Bác mang cái lương trung bình của người dân nước họ ra làm gì.
Nó chẳng nói cái gì cả khi đề cập đến vấn đề này.
Sang đấy bác phải biết về quan hệ giữa các nước này với Mỹ.
Cộng đồng người Mỹ gốc là tinh cực đông, phần đông không giầu, nhưng cũng rất nhiều người cực giầu.
Tuy ở các nước khác nhau nhưng họ lại có huyết thống rất gần nhau!
Ngay tại Venezuela, chính phủ nghèo, người dân nghèo, nhưng vẫn có nhóm người không nghèo!
Ngắm rồi quay tay cũng ok mà cụ )))Sướng gì hở cụ? Ngắm suông thôi!
Xem xong thớt này mai lại phải đút lót để được đi veBên Bộ Nông nghiệp có chường trình đi vene trồng luác theo chường chình hợp tác 2 nhà nước. Ủn mãi chả có ông nào đi, được vài ông thân cô thế cô không có cửa làm ăn VN, ở nhà vợ hay bắt nạt, chán quá nhắm mắt đăng ký đi vê nê bố nó mấy năm cho thay cái sự đời, thế mà lại ngon, khéo lại trồng được cả người ấy chứ.
Các ông ở VN có xiền cũng chép miệng thôi. chẹp chẹp
Họ tích lũy từ bao giờ không quan trọng,Chính mấy cô người mẫu đã bỏ nghề nói với em về lương bổng mà cụ. Venezuela vẫn có tầng lớp giàu khá đông nhờ tích lũy từ trước và kiều hối cụ ạ!
Tại bác không đi thường xuyên thôi.Vé đắt quá ạ, hơn 3000$ 1 quả khứ hồi mà, em không đi nổi!
Dek biết tiếng, hỏi chuyện kiểu gì?Họ tích lũy từ bao giờ không quan trọng,
Nhưng em nghĩ người Việt rất ít người đủ tuổi để "làm việc" được với mấy em này.
Còn nếu đủ tiền (nhưng đùng nói 1 hay 2 K $/tháng) thì đi được khắp nơi, mời được đủ thể dạng người trên thế giới.
Xã hội Venezuela còn "Cởi mở" hơn ở VN mình rất nhiều, ít nhất họ cũng là 1 nước Nam Mỹ (nhất lại là Trung Mỹ). Họ cởi mở., ào ào,... nhưng chẳng hề hiền như cái vẻ bề ngoài của họ đâu. Phụ nữ Mỹ La tinh gần giống với nhiều chị em ĐBSCL, họ khoán hết cho đàn ông, nuôi được họ họ ở, không nuôi được họ sẽ đi.
Bác đi theo mấy ông làm DA lúa cho họ, nên trong nghi thức họ hơi trịnh trọng và "lịch sự". Thông tin cùng lắm chỉ về việc không vừa lòng với cuộc sống hiện tại.
Nhưng cởi được cái áo ấy ra, hòa nhập hẳn vào được với họ bác sẽ nhận xét rất khác đấy.
Không thì ít nhất bác nói chuyện với mấy ông chuyên gia (nhưng là mấy ông biết giỏi tiếng, chứ đùng hỏi mấy ông phải nói chuyện qua phiên dịch, vì mấy ông này cũng bị trí tưởng tượng lấp hết khả năng nhận thông tin), họ cũng khối thông tin!
Thì nghe người ta kể lại!Dek biết tiếng, hỏi chuyện kiểu gì?
Em lại nghâm kiú tiếp, bọn vê nê này nó có bán quốc tịch không cụ nhờ? nó mà tặng QT khéo em đi cả nhà qua đó làm nông nghiệp hị hị...Tại bác không đi thường xuyên thôi.
Có đường qua TBN, vé rất rẻ, vì các hãng hàng không TBN có các chương trình riêng cho các nước Mỹ La tinh!
Làm bảo vệ trông giữ xe 3 cái lò này cũng phướng
Em không biết về Venezuela lắm, nhưng nói chúng vùng trung và nam Mỹ đất đai rất phì nhiêu, nhất là Ác-hen-ti-na, chỉ còn vấn đề nước thôi, đủ nước thì năng suất và chất lượng rau-củ-quả ở vùng ấy nổi tiếng cả thế giới.Em lại nghâm kiú tiếp, bọn vê nê này nó có bán quốc tịch không cụ nhờ? nó mà tặng QT khéo em đi cả nhà qua đó làm nông nghiệp hị hị...
Hiểu biết của cụ về Nam Mỹ rất bao quát, chắc đã từng đi chuyên gia hoặc có công việc, bạn bè liên quan đến vùng này ạ?Em không biết về Venezuela lắm, nhưng nói chúng vùng trung và nam Mỹ đất đai rất phì nhiêu, nhất là Ác-hen-ti-na, chỉ còn vấn đề nước thôi, đủ nước thì năng suất và chất lượng rau-củ-quả ở vùng ấy nổi tiếng cả thế giới.
Kỹ thuật canh tác của họ trên VN mình rất nhiều (tất nhiên trừ lúa nước), vì từ xưa đến nay họ vốn là sân sau của Mỹ, mặt khác, như đã viết, người nhà của họ đang sống và làm việc ở Mỹ, họ chưa bao giờ và cũng chắc chẳng bao giờ là nước XHCN.
Đừng ai nói họ lười, năng suất lao động của họ gấp vài lần người Việt mình!