[Funland] π|∆#%√&-+×÷!Cụ mợ nào từng học toán nhào vô chơi

tunggiang185

Xe tăng
Biển số
OF-12441
Ngày cấp bằng
4/1/08
Số km
1,934
Động cơ
539,140 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó ở Lào...
Trận đấy công nhận "vui", toàn trẻ trâu, mới thế mà giờ đã ông bô bà bô hết cả rồi cụ nhỉ? :))
Hehee thế mới gọi SV. Mà đánh nhau trận đấy có gì đâu mấy cô KTA37 còn vác cả xô đi nhặt gạch cho đám con trai ném nhau.
 

Châu Tứ TN

Xe điện
Biển số
OF-606123
Ngày cấp bằng
31/12/18
Số km
3,825
Động cơ
161,951 Mã lực
Em học chuyên khối C mỗi tội thi ĐH lại đăng ký thi khối A ;))
Và giờ em thấy quyết định táo bạo đó không đến nỗi tệ ;))
 

tunggiang185

Xe tăng
Biển số
OF-12441
Ngày cấp bằng
4/1/08
Số km
1,934
Động cơ
539,140 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó ở Lào...
Em học chuyên khối C mỗi tội thi ĐH lại đăng ký thi khối A ;))
Và giờ em thấy quyết định táo bạo đó không đến nỗi tệ ;))
Ơ được. Nhà cháu học khối A có thi cả khối C. Dưng sau nghe bẩu học NEU được làm dám đốc nên khoái. Ai dè ra trường làm xe ôm. Giờ chạy grap rồi.
 

Ngoẵng

Xe tải
Biển số
OF-312173
Ngày cấp bằng
18/3/14
Số km
297
Động cơ
299,710 Mã lực
Có ví dụ thật cụ thể hơn thì tốt, thế này vẫn a ka đe mi lắm.
Bài toán vận tốc tàu xe ngựa là ví dụ lớp nhỏ. Bài toán chuyển động các hành tinh khi lớn lên. Hoặc đo diện tích cái sân bóng hinh oval. Cụ thể cụ tìm 1 quyển toán cấp 2 của sing là có ngay.
 

f1_hn

Xe container
Biển số
OF-32387
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
8,060
Động cơ
567,768 Mã lực
Toán đại học là ác mộng và ám ảnh đời em, cho nên chả nhớ gì mấy. Chỉ nhớ đi thầy khá dầy mà vẫn bị tỉa đểu mấy câu. Thầy dạy Toán đh em tên Dụng, em gọi là thầy Vô Dụng vì dạy toán em không hiểu gì
3 quyển toán cao cấp của BK e ko ngán, vì 3 kỳ dc 1 con 7 và 2 con 9 nhưng lại trượt món xác xuất mới đau.
 

X Trail 2009

Xe buýt
Biển số
OF-589124
Ngày cấp bằng
8/9/18
Số km
850
Động cơ
141,300 Mã lực
Tuổi
45
Có khi nào sợ bọn sau nó giỏi hơn mình (sẽ làm lu mờ mình) nên viết ra những thứ xa thực tế, trên mây cho chúng nó học...không nhỉ :-??
 

dung.nv

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363720
Ngày cấp bằng
20/4/15
Số km
6,190
Động cơ
320,739 Mã lực
Vấn đề là cái tính ứng dụng vào thực tiễn sau này gần như không có, mà giờ mấy môn toán đại học nên được lập trình thành app có phải hơn không cụ nhỉ.
Vâng. Hàm số với tích phân ngày chúng mình học đh toàn gọi là tích phân vào hàm, tích phân vào mồm.
Đến chết mất
 

HUNGBDA79

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-94459
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
30,859
Động cơ
635,269 Mã lực
Em đọc sau, em ghét Toán ở mấy cái tích phân tích pheo gì đó hồi đại học, e phải thi lại cả ở lớp và cửa sau nhà Thầy. Đến giờ vẫn đ.éo hiểu tích phân giúp gì trong đời sống
Cộng trừ nhân chia thì em nhẩm chả thua ai :)
Kinh nhất đh là món ma trận thuận nghịch:)) c3 thì món giái thừa à quên giai thừa chứ..
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,093
Động cơ
548,427 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Mẹ đào hầm từ thuở tóc còn xanh
Nay mẹ đã phơ phơ đầu bạc
Mẹ vẫn đào hầm dưới tầm đại bác
Bao đêm rồi tiếng cuốc vọng năm canh.

Đất nước mình hai mươi năm chiến tranh
Tiếng cuốc năm canh nặng tình đất nước
Hầm mẹ giăng như lũy như thành
Che chở mỗi bước chân con bước.

Đất quê ta mênh mông
Quân thù không xăm hết được
Lòng mẹ rộng vô cùng
Đủ giấu cả sư đoàn dưới đất
Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.


ánh sáng cuối đường hầm nhiều khi là ánh đèn con tàu đang đi ngược lại

Xưa mẹ đào thì đen cũng còn gặp con tàu mặc dù có lóa mắt tí nhưng còn đỡ, nay con đào toàn đụng bể phốt chỗ nào cũng thối um.
 

onglaodanhca81

Xe tải
Biển số
OF-545999
Ngày cấp bằng
16/12/17
Số km
455
Động cơ
163,999 Mã lực
Tuổi
58
Em đọc sau, em ghét Toán ở mấy cái tích phân tích pheo gì đó hồi đại học, e phải thi lại cả ở lớp và cửa sau nhà Thầy. Đến giờ vẫn đ.éo hiểu tích phân giúp gì trong đời sống
Cộng trừ nhân chia thì em nhẩm chả thua ai :)
Cụ nói em mới nhớ, hồi em còn nhỏ, các bà đi chợ bán rau chả biết 3 nhân 2 là bao nhiêu.
Nhưng hỏi mua 3 mớ rau giá 2 nghìn thì nói ngay là 6 nghìn.
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,122
Động cơ
2,091,631 Mã lực
HỌC TOÁN CÓ NGUY HIỂM?

Tôi là 1 người học chuyên Toán từ bé, tham gia vô số các kỳ thi học sinh giỏi Toán, tốt nghiệp đại học sư phạm Toán loại giỏi, thạc sỹ Toán, làm nghiên cứu sinh ở Pháp, nhiều năm giảng dạy Toán, sau đó từ bỏ nghề thầy giáo, lao vào môi trường doanh nghiệp để trải nghiệm, 5 năm làm cho các công ty nước ngoài (Úc, Singapore), hơn 1 năm nghiên cứu về giáo dục Mỹ, Singapore và vừa làm việc cho tập đoàn Singapore vừa đang trực tiếp dạy buổi tối Toán Tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 10, mỗi ngày 2 ca, tuần 10 ca liên tục.

Tôi suy nghĩ, trăn trở rất nhiều và hôm nay quyết định viết bài này nói về việc dạy và học Toán ở Việt Nam, đối chiếu với dạy và học Toán ở Mỹ và Singapore, 2 cường quốc về Giáo dục và Kinh tế của thế giới.

Bài viết được trình bày ở dạng tranh biện, chỉ phản ánh quan điểm cá nhân của tôi, có thể "thổi bay não" một số người và làm một số người khác khó chịu. Tôi sẵn sàng đón nhận tất cả các thái độ và các tranh luận khác nhau đối với bài viết này.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày 9/12/2018, nhân ngày hội Toán học ở Việt Nam được tổ chức tại Sài Gòn, trường Đại học Sài Gòn tổ chức một buổi tọa đàm với chủ đề; Học toán để làm gì? (Ảnh 1), trong đó có sự chia sẻ của những vị thầy hàng đầu, đáng kính của tôi về Toán học của Việt Nam.

Đọc qua một lượt các chia sẻ của các thầy (Ảnh 2), thì bản thân các thầy sau hơn nửa đời người làm Toán vẫn loay hoay với câu chuyện; Toán học rất tuyệt vời, rất quan trọng, các thầy rất mê Toán, nhưng làm sao để khyến khích tất cả những người khác cũng mê Toán như các thầy?

Đây là câu hỏi chung cho tất cả những người yêu Toán và đang làm công tác giảng dạy Toán. Đa số những người này (trong đó có tôi) và kể cả các thầy ở trên đều đang đá quả bóng (hay là đổ lỗi) cho người học (học sinh, sinh viên) rằng người học do thiếu nhận thức về Toán học, về tầm quan trọng của Toán học nên thiếu đam mê học Toán, nên không có Toán làm công cụ hỗ trợ cho mọi hoạt động của cuộc sống.

Trong khi đó, những người làm Toán, dạy Toán đã bao giờ tự hỏi rằng: "cái thứ mà chúng ta đang gọi là Toán học" đó có gì hấp dẫn không, có lợi gì cho cuộc sống thực tế không, có giúp cho người học tạo giá trị cho cộng đồng và có tiền trả về không?, hay chỉ đơn giản là thứ để chúng ta tự sướng với nhau? Phải chăng bản thân nội dung Toán học mà chúng ta đang nghiên cứu và giảng dạy có vấn đề gì không? Hay chúng ta tự cho rằng Toán học hiện nay như bông hoa tuyệt đẹp rồi, trách nhiệm của người học là phải khám khá ra vẻ đẹp của bông hoa đó để mà ngửi, mà ngắm?

Để trả lời câu hỏi này, tôi sẽ trình bày quy trình hình thành nội dung toán học và các bài toán, thứ quan trọng nhất tạo ra sự hấp dẫn hay chán ghét trong lòng người học đối với Toán.

DẠY VÀ HỌC TOÁN Ở MỸ VÀ SINGAPORE

Ở Mỹ và Singapore, trong mấy chục năm gần đây, việc hình thành nội dung Toán, các bài Toán và cách dạy và học Toán đi theo quy trình 4 bước:

Bước 1: Quan sát các tình huống thực tế và phát hiện ra vấn đề cần giải quyết.

Bước 2: Tìm kiếm 1 mô hình Toán học thể hiện được bản chất của vấn đề thực tế đó.

Bước 3: Giải quyết mô hình Toán học trên và tìm ra đáp án.

Bước 4: Áp dụng kết quả có được vào tình huống thực tế để giải quyết vấn đề.

Mọi nội dung toán học, mọi bài toán từ lớp 1 đến lớp 12 và cả đại học đều được phát triển theo quy trình 4 bước như trên.

Do vậy, mọi bài Toán được phát biểu dưới dạng 1 tình huống thực tế (họ gọi là word problem) và trông nó chẳng có gì là Toán học cả.

Đứa trẻ học những bài toán kiểu này tất nhiên vẫn phải rèn luyện kỹ năng giải Toán, nhưng có 2 kỹ năng quan trọng hơn là 1- khả năng tìm ra mô hình Toán học phù hợp áp dụng vào tình huống thực tế có vấn đề và 2- khả năng áp dụng kết quả có được vào giải quyết vấn đề mang tính thực tế.

Những bài Toán kiểu này rất hấp dẫn và kích thích người học, nó như thỏi nam châm hút lấy người học.

Như vậy, trẻ em Mỹ/Singapore học Toán thực chất là rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, trong tài liệu giáo dục của họ thường viết là: to solve real-world problems.

Trong bản Chiến lược về giáo dục STEM (Science - Technology - Engineering - Mathematics Education) của Mỹ vừa được tổng thống phê duyệt tháng 12/2018 (Ảnh 3), một trong 4 lộ trình (pathway) được vạch ra là "Tạo cảm hứng và Khuyến khích người học bằng cách tập trung vào các vấn đề, các thách thức của thế giới thực phức tạp đòi hỏi sự chủ động và sáng tạo".

Bản chiến lược này cũng đặt ra vấn đề biến Toán học trở thành Thỏi nam châm (Ảnh 4,5) bằng cách biến Toán học trở thành công cụ mô hình hóa cho thế giới thực, dạy và học Toán bằng trải nghiệm, bằng các tính huống thực tế đầy ý nghĩa, mang tính ứng dụng ngay trong cuộc sống hàng ngày.

DẠY VÀ HỌC TOÁN Ở VIỆT NAM

Quay lại quy trình 4 bước hình thành 1 bài toán ở trên, Việt Nam chúng ta đang làm thế nào?

Chúng ta cắt đầu, cắt đuôi, chỉ giữ lại 2 bước giữa: 2 và 3. Bịa đặt ra bài toán và yêu cầu học sinh giải bài toán đó cho ra kết quả. Chấm hết.

Các nhà toán học, các thầy cô dạy Toán ra sức ngồi trong 4 bức tường, phòng lạnh, căn cứ các bài toán có sẵn trong các loại sách, rồi tìm cách thêm bớt giả thiết, kết luận, bịa đặt ra vô số các bài toán khác nhau với độ khó tăng dần để thách thức, đánh đố học sinh của mình thông qua 1 loạt các kỳ thi như: hỏi miệng, kiểm tra 15p, 1 tiết, học kỳ, cuối năm, học sinh giỏi, thi thpt quốc gia, ..

Chúng ta gọi những thứ bịa đặt đó là Toán học, cho rằng nó đẹp như một bông hoa và đòi hỏi người học phải yêu nó, mê nó, học nó và tìm cách giải chúng. Người học không mê nó thì chúng ta đổ lỗi cho người học là không có ý thức học tập, lười biếng.

Trong khi, những bài toán được bịa ra đó không hề được sử dụng để mô hình hóa cho bất kỳ tình huống có vấn đề nào đó trong thực tế cuộc sống đầy sôi động. Những bài toán khô khan, trống rỗng, lý thuyết suông như vậy làm sao hấp dẫn người học được?

Chúng ta biến những đứa trẻ trở thành thợ giải Toán lý thuyết thuần túy. Chúng giải toán giỏi, nhưng chúng chả biết sử dụng kỹ năng đó để làm gì và chẳng tạo ra được bao nhiêu giá trị cho cộng đồng.

Nhiều thầy giáo, bạn học của tôi trước đây và hiện nay, các nhà Toán học, tiến sỹ Toán, các thầy dạy Toán bằng kiến thức kỹ năng của mình chẳng tạo ra đc bao nhiêu giá trị cho cộng đồng nên nhận về không được bao nhiêu tiền bạc dẫn đến già đi mà chẳng có bao nhiêu tài sản, tiền bạc hoặc phải làm thêm vô số các nghề ngoài chuyên môn để kiếm sống, làm giàu.

Nếu chúng ta cứ tiếp tục như vậy, chúng ta không chỉ làm hại đến các thế hệ học trò mà làm hại chính con em của mình, những đứa trẻ do chính mình đẻ ra và nuôi dạy trong ngôi nhà của mình.

Những đứa trẻ bị nhồi nhét thứ Toán học bịa đặt thuần lý thuyết đó (trong đó có bản thân tôi) bị ám ảnh bởi tư duy đúng tuyệt đối, cái gì cũng đòi hỏi logic chặt chẽ nên thiếu sự đón nhận các ý kiến đa chiều, thiếu sự chấp nhận những người sống bằng cảm xúc, ít lý trí và ít logic.

Những đứa trẻ này thích lý lẽ, thích tranh luận, thích thắng thua mà quên rằng tình thương dành cho đồng loại, động vật, cây cỏ còn vượt lên trên tất cả những lý lẽ, tranh luận, thắng thua đó.

Tạo giá trị cho cộng đồng mới là mục đích sống cao cả của con người chứ không phải hơn thua ở những lần cãi vã.

Sau khi đọc xong bài này, đã có một số người hỏi tôi: Về mặt thực tiễn tôi đang làm gì với Toán học tại Việt nam. Tôi xin trả lời rằng: Tôi đang dạy hàng trăm học trò, các bạn đến với tôi mà chỉ mang bút chì + tẩy, không có vở ghi, không có ghi bài, không có bài tập về nhà và các bạn đến học chỉ vì thích và đam mê. Thứ Toán học và phương pháp mà tôi đang làm đã thực sự là Thỏi nam châm hút các bạn ấy đến với Toán.

KẾT LUẬN

Vừa rồi, Bộ giáo dục và đào tạo đã công bố Chương trình giáo dục phổ thông mới, tôi cũng đã đọc kỹ thì riêng ở môn Toán vẫn chưa có gì đột phá, vẫn là tư duy cũ, vẫn là cái thứ Toán học thuần lý thuyết được bịa ra trong phòng lạnh.

Chúng ta vẫn có thể có giải ở các kỳ thi Olimpic Toán học quốc tế, nhưng chúng ta sẽ tiếp tục bị Mỹ/Singapore bỏ xa trên con đường Tạo giá trị, con đường Thay đổi thế giới để trở nên thịnh vượng, giàu có hơn.

Và các gia đình có điều kiện kinh tế sẽ tiếp tục gửi con ra nước ngoài để tị nạn giáo dục.

Tôi có thể khẳng định rằng: đa số các tiến bộ hiện nay của đất nước đều là sự đóng góp đáng kể của những người đã từng đi du học ở nước ngoài, những người tị nạn giáo dục.

Còn nền giáo dục hiện nay của chúng ta khó có thể làm được gì đáng kể nếu vẫn tiếp tục tư duy như hiện nay.

Thật bất hạnh!

Nguồn: fa-xê-búc Bá Phong nào đó.
Toán rất hay nhưng nếu bạn chỉ giỏi toán thì lại ko hay tẹo nào. Toán học ở VN lại dạy kiểu vẹt nên ko phát triển tư duy toán học. Đó mới là vấn đề cốt lõi.
 

faceid6

Xe tải
Biển số
OF-619372
Ngày cấp bằng
28/2/19
Số km
363
Động cơ
119,736 Mã lực
Các cụ không áp dụng nổi Toán đó là do bản thân và nhu cầu của các cụ. Than vãn thế thì có mà than cả ngày ví dụ như em có áp dụng cái éo gì tư tưởng của HCM, Mác Lênin, Party history etc gì đâu nhưng e vẫn phải học không mất cmn học bổng đấy.
 

duachuot123

Xe điện
Biển số
OF-309335
Ngày cấp bằng
25/2/14
Số km
3,400
Động cơ
325,481 Mã lực
Làm IT mà không có toán vào thì chỉ làm coder dạo thôi các cụ ạ.
 

dz0r0

Xe điện
Biển số
OF-403073
Ngày cấp bằng
28/1/16
Số km
2,867
Động cơ
257,988 Mã lực
Nơi ở
Somewhere...
Kinh nhất đh là món ma trận thuận nghịch:)) c3 thì món giái thừa à quên giai thừa chứ..
Cụ chắc dân kinh tế nên mới sợ ma trận nghịch đảo chứ dân tự nhiên cháu sợ món phương trình vi phân hơn nhiều. Cụ nào học phương trình maxwell với các toán tử div, rot, tensor ứng suất 3 chiều... cháu đảm bảo các cụ học mấy món đó xong sẽ thấy mấy cái tích phân bậc 3, mấy cái ma trận nghịch đảo, mấy cái hàm xác suất nó giản dị và chân chất biết bao :(( :(( :((
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
2,017
Động cơ
169,163 Mã lực
Hồi sốt đất 9495 phải tính diện tích siêu méo & ngoằn ngèo

Thời rủng rỉnh tính kết quả nội suy hàm ngẫu nhiên rời rạc trên cơ sở thống kê xs 99 2005

chưa thành thì ma trận chuỗi hội tụ vô cực

được nửa câu không có gì quý hơn sau khi nghiên cứu toán
 

nghthai667

Xe hơi
Biển số
OF-615251
Ngày cấp bằng
11/2/19
Số km
132
Động cơ
119,248 Mã lực
Tuổi
34
thú thực với các cụ là ngày trước em cũng chuyên toán đam mê lắm lên đại học tiện ông cu út nhà em cách nhau nhiều tuổi nên e vẫn tìm hiểu và hướng dẫn nó nhưng sau đó thì đam mê nó cứ nhạt dần có lẽ mình không ứng dụng đc nhiều vào cuộc sống ngoài những phép toán đơn giản.
 

STARIUS

Xe tăng
Biển số
OF-48814
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
1,046
Động cơ
442,788 Mã lực
Toán đại học là ác mộng và ám ảnh đời em, cho nên chả nhớ gì mấy. Chỉ nhớ đi thầy khá dầy mà vẫn bị tỉa đểu mấy câu. Thầy dạy Toán đh em tên Dụng, em gọi là thầy Vô Dụng vì dạy toán em không hiểu gì
Lão lại học đh kiến trúc cuối những năm 90 à.
 

TomNam

Xe hơi
Biển số
OF-561313
Ngày cấp bằng
28/3/18
Số km
177
Động cơ
151,822 Mã lực
Tuổi
51
HỌC TOÁN CÓ NGUY HIỂM?

Tôi là 1 người học chuyên Toán từ bé, tham gia vô số các kỳ thi học sinh giỏi Toán, tốt nghiệp đại học sư phạm Toán loại giỏi, thạc sỹ Toán, làm nghiên cứu sinh ở Pháp, nhiều năm giảng dạy Toán, sau đó từ bỏ nghề thầy giáo, lao vào môi trường doanh nghiệp để trải nghiệm, 5 năm làm cho các công ty nước ngoài (Úc, Singapore), hơn 1 năm nghiên cứu về giáo dục Mỹ, Singapore và vừa làm việc cho tập đoàn Singapore vừa đang trực tiếp dạy buổi tối Toán Tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 10, mỗi ngày 2 ca, tuần 10 ca liên tục.

Tôi suy nghĩ, trăn trở rất nhiều và hôm nay quyết định viết bài này nói về việc dạy và học Toán ở Việt Nam, đối chiếu với dạy và học Toán ở Mỹ và Singapore, 2 cường quốc về Giáo dục và Kinh tế của thế giới.

Bài viết được trình bày ở dạng tranh biện, chỉ phản ánh quan điểm cá nhân của tôi, có thể "thổi bay não" một số người và làm một số người khác khó chịu. Tôi sẵn sàng đón nhận tất cả các thái độ và các tranh luận khác nhau đối với bài viết này.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày 9/12/2018, nhân ngày hội Toán học ở Việt Nam được tổ chức tại Sài Gòn, trường Đại học Sài Gòn tổ chức một buổi tọa đàm với chủ đề; Học toán để làm gì? (Ảnh 1), trong đó có sự chia sẻ của những vị thầy hàng đầu, đáng kính của tôi về Toán học của Việt Nam.

Đọc qua một lượt các chia sẻ của các thầy (Ảnh 2), thì bản thân các thầy sau hơn nửa đời người làm Toán vẫn loay hoay với câu chuyện; Toán học rất tuyệt vời, rất quan trọng, các thầy rất mê Toán, nhưng làm sao để khyến khích tất cả những người khác cũng mê Toán như các thầy?

Đây là câu hỏi chung cho tất cả những người yêu Toán và đang làm công tác giảng dạy Toán. Đa số những người này (trong đó có tôi) và kể cả các thầy ở trên đều đang đá quả bóng (hay là đổ lỗi) cho người học (học sinh, sinh viên) rằng người học do thiếu nhận thức về Toán học, về tầm quan trọng của Toán học nên thiếu đam mê học Toán, nên không có Toán làm công cụ hỗ trợ cho mọi hoạt động của cuộc sống.

Trong khi đó, những người làm Toán, dạy Toán đã bao giờ tự hỏi rằng: "cái thứ mà chúng ta đang gọi là Toán học" đó có gì hấp dẫn không, có lợi gì cho cuộc sống thực tế không, có giúp cho người học tạo giá trị cho cộng đồng và có tiền trả về không?, hay chỉ đơn giản là thứ để chúng ta tự sướng với nhau? Phải chăng bản thân nội dung Toán học mà chúng ta đang nghiên cứu và giảng dạy có vấn đề gì không? Hay chúng ta tự cho rằng Toán học hiện nay như bông hoa tuyệt đẹp rồi, trách nhiệm của người học là phải khám khá ra vẻ đẹp của bông hoa đó để mà ngửi, mà ngắm?

Để trả lời câu hỏi này, tôi sẽ trình bày quy trình hình thành nội dung toán học và các bài toán, thứ quan trọng nhất tạo ra sự hấp dẫn hay chán ghét trong lòng người học đối với Toán.

DẠY VÀ HỌC TOÁN Ở MỸ VÀ SINGAPORE

Ở Mỹ và Singapore, trong mấy chục năm gần đây, việc hình thành nội dung Toán, các bài Toán và cách dạy và học Toán đi theo quy trình 4 bước:

Bước 1: Quan sát các tình huống thực tế và phát hiện ra vấn đề cần giải quyết.

Bước 2: Tìm kiếm 1 mô hình Toán học thể hiện được bản chất của vấn đề thực tế đó.

Bước 3: Giải quyết mô hình Toán học trên và tìm ra đáp án.

Bước 4: Áp dụng kết quả có được vào tình huống thực tế để giải quyết vấn đề.

Mọi nội dung toán học, mọi bài toán từ lớp 1 đến lớp 12 và cả đại học đều được phát triển theo quy trình 4 bước như trên.

Do vậy, mọi bài Toán được phát biểu dưới dạng 1 tình huống thực tế (họ gọi là word problem) và trông nó chẳng có gì là Toán học cả.

Đứa trẻ học những bài toán kiểu này tất nhiên vẫn phải rèn luyện kỹ năng giải Toán, nhưng có 2 kỹ năng quan trọng hơn là 1- khả năng tìm ra mô hình Toán học phù hợp áp dụng vào tình huống thực tế có vấn đề và 2- khả năng áp dụng kết quả có được vào giải quyết vấn đề mang tính thực tế.

Những bài Toán kiểu này rất hấp dẫn và kích thích người học, nó như thỏi nam châm hút lấy người học.

Như vậy, trẻ em Mỹ/Singapore học Toán thực chất là rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, trong tài liệu giáo dục của họ thường viết là: to solve real-world problems.

Trong bản Chiến lược về giáo dục STEM (Science - Technology - Engineering - Mathematics Education) của Mỹ vừa được tổng thống phê duyệt tháng 12/2018 (Ảnh 3), một trong 4 lộ trình (pathway) được vạch ra là "Tạo cảm hứng và Khuyến khích người học bằng cách tập trung vào các vấn đề, các thách thức của thế giới thực phức tạp đòi hỏi sự chủ động và sáng tạo".

Bản chiến lược này cũng đặt ra vấn đề biến Toán học trở thành Thỏi nam châm (Ảnh 4,5) bằng cách biến Toán học trở thành công cụ mô hình hóa cho thế giới thực, dạy và học Toán bằng trải nghiệm, bằng các tính huống thực tế đầy ý nghĩa, mang tính ứng dụng ngay trong cuộc sống hàng ngày.

DẠY VÀ HỌC TOÁN Ở VIỆT NAM

Quay lại quy trình 4 bước hình thành 1 bài toán ở trên, Việt Nam chúng ta đang làm thế nào?

Chúng ta cắt đầu, cắt đuôi, chỉ giữ lại 2 bước giữa: 2 và 3. Bịa đặt ra bài toán và yêu cầu học sinh giải bài toán đó cho ra kết quả. Chấm hết.

Các nhà toán học, các thầy cô dạy Toán ra sức ngồi trong 4 bức tường, phòng lạnh, căn cứ các bài toán có sẵn trong các loại sách, rồi tìm cách thêm bớt giả thiết, kết luận, bịa đặt ra vô số các bài toán khác nhau với độ khó tăng dần để thách thức, đánh đố học sinh của mình thông qua 1 loạt các kỳ thi như: hỏi miệng, kiểm tra 15p, 1 tiết, học kỳ, cuối năm, học sinh giỏi, thi thpt quốc gia, ..

Chúng ta gọi những thứ bịa đặt đó là Toán học, cho rằng nó đẹp như một bông hoa và đòi hỏi người học phải yêu nó, mê nó, học nó và tìm cách giải chúng. Người học không mê nó thì chúng ta đổ lỗi cho người học là không có ý thức học tập, lười biếng.

Trong khi, những bài toán được bịa ra đó không hề được sử dụng để mô hình hóa cho bất kỳ tình huống có vấn đề nào đó trong thực tế cuộc sống đầy sôi động. Những bài toán khô khan, trống rỗng, lý thuyết suông như vậy làm sao hấp dẫn người học được?

Chúng ta biến những đứa trẻ trở thành thợ giải Toán lý thuyết thuần túy. Chúng giải toán giỏi, nhưng chúng chả biết sử dụng kỹ năng đó để làm gì và chẳng tạo ra được bao nhiêu giá trị cho cộng đồng.

Nhiều thầy giáo, bạn học của tôi trước đây và hiện nay, các nhà Toán học, tiến sỹ Toán, các thầy dạy Toán bằng kiến thức kỹ năng của mình chẳng tạo ra đc bao nhiêu giá trị cho cộng đồng nên nhận về không được bao nhiêu tiền bạc dẫn đến già đi mà chẳng có bao nhiêu tài sản, tiền bạc hoặc phải làm thêm vô số các nghề ngoài chuyên môn để kiếm sống, làm giàu.

Nếu chúng ta cứ tiếp tục như vậy, chúng ta không chỉ làm hại đến các thế hệ học trò mà làm hại chính con em của mình, những đứa trẻ do chính mình đẻ ra và nuôi dạy trong ngôi nhà của mình.

Những đứa trẻ bị nhồi nhét thứ Toán học bịa đặt thuần lý thuyết đó (trong đó có bản thân tôi) bị ám ảnh bởi tư duy đúng tuyệt đối, cái gì cũng đòi hỏi logic chặt chẽ nên thiếu sự đón nhận các ý kiến đa chiều, thiếu sự chấp nhận những người sống bằng cảm xúc, ít lý trí và ít logic.

Những đứa trẻ này thích lý lẽ, thích tranh luận, thích thắng thua mà quên rằng tình thương dành cho đồng loại, động vật, cây cỏ còn vượt lên trên tất cả những lý lẽ, tranh luận, thắng thua đó.

Tạo giá trị cho cộng đồng mới là mục đích sống cao cả của con người chứ không phải hơn thua ở những lần cãi vã.

Sau khi đọc xong bài này, đã có một số người hỏi tôi: Về mặt thực tiễn tôi đang làm gì với Toán học tại Việt nam. Tôi xin trả lời rằng: Tôi đang dạy hàng trăm học trò, các bạn đến với tôi mà chỉ mang bút chì + tẩy, không có vở ghi, không có ghi bài, không có bài tập về nhà và các bạn đến học chỉ vì thích và đam mê. Thứ Toán học và phương pháp mà tôi đang làm đã thực sự là Thỏi nam châm hút các bạn ấy đến với Toán.

KẾT LUẬN

Vừa rồi, Bộ giáo dục và đào tạo đã công bố Chương trình giáo dục phổ thông mới, tôi cũng đã đọc kỹ thì riêng ở môn Toán vẫn chưa có gì đột phá, vẫn là tư duy cũ, vẫn là cái thứ Toán học thuần lý thuyết được bịa ra trong phòng lạnh.

Chúng ta vẫn có thể có giải ở các kỳ thi Olimpic Toán học quốc tế, nhưng chúng ta sẽ tiếp tục bị Mỹ/Singapore bỏ xa trên con đường Tạo giá trị, con đường Thay đổi thế giới để trở nên thịnh vượng, giàu có hơn.

Và các gia đình có điều kiện kinh tế sẽ tiếp tục gửi con ra nước ngoài để tị nạn giáo dục.

Tôi có thể khẳng định rằng: đa số các tiến bộ hiện nay của đất nước đều là sự đóng góp đáng kể của những người đã từng đi du học ở nước ngoài, những người tị nạn giáo dục.

Còn nền giáo dục hiện nay của chúng ta khó có thể làm được gì đáng kể nếu vẫn tiếp tục tư duy như hiện nay.

Thật bất hạnh!

Nguồn: fa-xê-búc Bá Phong nào đó.
HỌC TOÁN CÓ NGUY HIỂM?

Tôi là 1 người học chuyên Toán từ bé, tham gia vô số các kỳ thi học sinh giỏi Toán, tốt nghiệp đại học sư phạm Toán loại giỏi, thạc sỹ Toán, làm nghiên cứu sinh ở Pháp, nhiều năm giảng dạy Toán, sau đó từ bỏ nghề thầy giáo, lao vào môi trường doanh nghiệp để trải nghiệm, 5 năm làm cho các công ty nước ngoài (Úc, Singapore), hơn 1 năm nghiên cứu về giáo dục Mỹ, Singapore và vừa làm việc cho tập đoàn Singapore vừa đang trực tiếp dạy buổi tối Toán Tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 10, mỗi ngày 2 ca, tuần 10 ca liên tục.

Tôi suy nghĩ, trăn trở rất nhiều và hôm nay quyết định viết bài này nói về việc dạy và học Toán ở Việt Nam, đối chiếu với dạy và học Toán ở Mỹ và Singapore, 2 cường quốc về Giáo dục và Kinh tế của thế giới.

Bài viết được trình bày ở dạng tranh biện, chỉ phản ánh quan điểm cá nhân của tôi, có thể "thổi bay não" một số người và làm một số người khác khó chịu. Tôi sẵn sàng đón nhận tất cả các thái độ và các tranh luận khác nhau đối với bài viết này.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày 9/12/2018, nhân ngày hội Toán học ở Việt Nam được tổ chức tại Sài Gòn, trường Đại học Sài Gòn tổ chức một buổi tọa đàm với chủ đề; Học toán để làm gì? (Ảnh 1), trong đó có sự chia sẻ của những vị thầy hàng đầu, đáng kính của tôi về Toán học của Việt Nam.

Đọc qua một lượt các chia sẻ của các thầy (Ảnh 2), thì bản thân các thầy sau hơn nửa đời người làm Toán vẫn loay hoay với câu chuyện; Toán học rất tuyệt vời, rất quan trọng, các thầy rất mê Toán, nhưng làm sao để khyến khích tất cả những người khác cũng mê Toán như các thầy?

Đây là câu hỏi chung cho tất cả những người yêu Toán và đang làm công tác giảng dạy Toán. Đa số những người này (trong đó có tôi) và kể cả các thầy ở trên đều đang đá quả bóng (hay là đổ lỗi) cho người học (học sinh, sinh viên) rằng người học do thiếu nhận thức về Toán học, về tầm quan trọng của Toán học nên thiếu đam mê học Toán, nên không có Toán làm công cụ hỗ trợ cho mọi hoạt động của cuộc sống.

Trong khi đó, những người làm Toán, dạy Toán đã bao giờ tự hỏi rằng: "cái thứ mà chúng ta đang gọi là Toán học" đó có gì hấp dẫn không, có lợi gì cho cuộc sống thực tế không, có giúp cho người học tạo giá trị cho cộng đồng và có tiền trả về không?, hay chỉ đơn giản là thứ để chúng ta tự sướng với nhau? Phải chăng bản thân nội dung Toán học mà chúng ta đang nghiên cứu và giảng dạy có vấn đề gì không? Hay chúng ta tự cho rằng Toán học hiện nay như bông hoa tuyệt đẹp rồi, trách nhiệm của người học là phải khám khá ra vẻ đẹp của bông hoa đó để mà ngửi, mà ngắm?

Để trả lời câu hỏi này, tôi sẽ trình bày quy trình hình thành nội dung toán học và các bài toán, thứ quan trọng nhất tạo ra sự hấp dẫn hay chán ghét trong lòng người học đối với Toán.

DẠY VÀ HỌC TOÁN Ở MỸ VÀ SINGAPORE

Ở Mỹ và Singapore, trong mấy chục năm gần đây, việc hình thành nội dung Toán, các bài Toán và cách dạy và học Toán đi theo quy trình 4 bước:

Bước 1: Quan sát các tình huống thực tế và phát hiện ra vấn đề cần giải quyết.

Bước 2: Tìm kiếm 1 mô hình Toán học thể hiện được bản chất của vấn đề thực tế đó.

Bước 3: Giải quyết mô hình Toán học trên và tìm ra đáp án.

Bước 4: Áp dụng kết quả có được vào tình huống thực tế để giải quyết vấn đề.

Mọi nội dung toán học, mọi bài toán từ lớp 1 đến lớp 12 và cả đại học đều được phát triển theo quy trình 4 bước như trên.

Do vậy, mọi bài Toán được phát biểu dưới dạng 1 tình huống thực tế (họ gọi là word problem) và trông nó chẳng có gì là Toán học cả.

Đứa trẻ học những bài toán kiểu này tất nhiên vẫn phải rèn luyện kỹ năng giải Toán, nhưng có 2 kỹ năng quan trọng hơn là 1- khả năng tìm ra mô hình Toán học phù hợp áp dụng vào tình huống thực tế có vấn đề và 2- khả năng áp dụng kết quả có được vào giải quyết vấn đề mang tính thực tế.

Những bài Toán kiểu này rất hấp dẫn và kích thích người học, nó như thỏi nam châm hút lấy người học.

Như vậy, trẻ em Mỹ/Singapore học Toán thực chất là rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, trong tài liệu giáo dục của họ thường viết là: to solve real-world problems.

Trong bản Chiến lược về giáo dục STEM (Science - Technology - Engineering - Mathematics Education) của Mỹ vừa được tổng thống phê duyệt tháng 12/2018 (Ảnh 3), một trong 4 lộ trình (pathway) được vạch ra là "Tạo cảm hứng và Khuyến khích người học bằng cách tập trung vào các vấn đề, các thách thức của thế giới thực phức tạp đòi hỏi sự chủ động và sáng tạo".

Bản chiến lược này cũng đặt ra vấn đề biến Toán học trở thành Thỏi nam châm (Ảnh 4,5) bằng cách biến Toán học trở thành công cụ mô hình hóa cho thế giới thực, dạy và học Toán bằng trải nghiệm, bằng các tính huống thực tế đầy ý nghĩa, mang tính ứng dụng ngay trong cuộc sống hàng ngày.

DẠY VÀ HỌC TOÁN Ở VIỆT NAM

Quay lại quy trình 4 bước hình thành 1 bài toán ở trên, Việt Nam chúng ta đang làm thế nào?

Chúng ta cắt đầu, cắt đuôi, chỉ giữ lại 2 bước giữa: 2 và 3. Bịa đặt ra bài toán và yêu cầu học sinh giải bài toán đó cho ra kết quả. Chấm hết.

Các nhà toán học, các thầy cô dạy Toán ra sức ngồi trong 4 bức tường, phòng lạnh, căn cứ các bài toán có sẵn trong các loại sách, rồi tìm cách thêm bớt giả thiết, kết luận, bịa đặt ra vô số các bài toán khác nhau với độ khó tăng dần để thách thức, đánh đố học sinh của mình thông qua 1 loạt các kỳ thi như: hỏi miệng, kiểm tra 15p, 1 tiết, học kỳ, cuối năm, học sinh giỏi, thi thpt quốc gia, ..

Chúng ta gọi những thứ bịa đặt đó là Toán học, cho rằng nó đẹp như một bông hoa và đòi hỏi người học phải yêu nó, mê nó, học nó và tìm cách giải chúng. Người học không mê nó thì chúng ta đổ lỗi cho người học là không có ý thức học tập, lười biếng.

Trong khi, những bài toán được bịa ra đó không hề được sử dụng để mô hình hóa cho bất kỳ tình huống có vấn đề nào đó trong thực tế cuộc sống đầy sôi động. Những bài toán khô khan, trống rỗng, lý thuyết suông như vậy làm sao hấp dẫn người học được?

Chúng ta biến những đứa trẻ trở thành thợ giải Toán lý thuyết thuần túy. Chúng giải toán giỏi, nhưng chúng chả biết sử dụng kỹ năng đó để làm gì và chẳng tạo ra được bao nhiêu giá trị cho cộng đồng.

Nhiều thầy giáo, bạn học của tôi trước đây và hiện nay, các nhà Toán học, tiến sỹ Toán, các thầy dạy Toán bằng kiến thức kỹ năng của mình chẳng tạo ra đc bao nhiêu giá trị cho cộng đồng nên nhận về không được bao nhiêu tiền bạc dẫn đến già đi mà chẳng có bao nhiêu tài sản, tiền bạc hoặc phải làm thêm vô số các nghề ngoài chuyên môn để kiếm sống, làm giàu.

Nếu chúng ta cứ tiếp tục như vậy, chúng ta không chỉ làm hại đến các thế hệ học trò mà làm hại chính con em của mình, những đứa trẻ do chính mình đẻ ra và nuôi dạy trong ngôi nhà của mình.

Những đứa trẻ bị nhồi nhét thứ Toán học bịa đặt thuần lý thuyết đó (trong đó có bản thân tôi) bị ám ảnh bởi tư duy đúng tuyệt đối, cái gì cũng đòi hỏi logic chặt chẽ nên thiếu sự đón nhận các ý kiến đa chiều, thiếu sự chấp nhận những người sống bằng cảm xúc, ít lý trí và ít logic.

Những đứa trẻ này thích lý lẽ, thích tranh luận, thích thắng thua mà quên rằng tình thương dành cho đồng loại, động vật, cây cỏ còn vượt lên trên tất cả những lý lẽ, tranh luận, thắng thua đó.

Tạo giá trị cho cộng đồng mới là mục đích sống cao cả của con người chứ không phải hơn thua ở những lần cãi vã.

Sau khi đọc xong bài này, đã có một số người hỏi tôi: Về mặt thực tiễn tôi đang làm gì với Toán học tại Việt nam. Tôi xin trả lời rằng: Tôi đang dạy hàng trăm học trò, các bạn đến với tôi mà chỉ mang bút chì + tẩy, không có vở ghi, không có ghi bài, không có bài tập về nhà và các bạn đến học chỉ vì thích và đam mê. Thứ Toán học và phương pháp mà tôi đang làm đã thực sự là Thỏi nam châm hút các bạn ấy đến với Toán.

KẾT LUẬN

Vừa rồi, Bộ giáo dục và đào tạo đã công bố Chương trình giáo dục phổ thông mới, tôi cũng đã đọc kỹ thì riêng ở môn Toán vẫn chưa có gì đột phá, vẫn là tư duy cũ, vẫn là cái thứ Toán học thuần lý thuyết được bịa ra trong phòng lạnh.

Chúng ta vẫn có thể có giải ở các kỳ thi Olimpic Toán học quốc tế, nhưng chúng ta sẽ tiếp tục bị Mỹ/Singapore bỏ xa trên con đường Tạo giá trị, con đường Thay đổi thế giới để trở nên thịnh vượng, giàu có hơn.

Và các gia đình có điều kiện kinh tế sẽ tiếp tục gửi con ra nước ngoài để tị nạn giáo dục.

Tôi có thể khẳng định rằng: đa số các tiến bộ hiện nay của đất nước đều là sự đóng góp đáng kể của những người đã từng đi du học ở nước ngoài, những người tị nạn giáo dục.

Còn nền giáo dục hiện nay của chúng ta khó có thể làm được gì đáng kể nếu vẫn tiếp tục tư duy như hiện nay.

Thật bất hạnh!

Nguồn: fa-xê-búc Bá Phong nào đó.
HỌC TOÁN CÓ NGUY HIỂM?

Tôi là 1 người học chuyên Toán từ bé, tham gia vô số các kỳ thi học sinh giỏi Toán, tốt nghiệp đại học sư phạm Toán loại giỏi, thạc sỹ Toán, làm nghiên cứu sinh ở Pháp, nhiều năm giảng dạy Toán, sau đó từ bỏ nghề thầy giáo, lao vào môi trường doanh nghiệp để trải nghiệm, 5 năm làm cho các công ty nước ngoài (Úc, Singapore), hơn 1 năm nghiên cứu về giáo dục Mỹ, Singapore và vừa làm việc cho tập đoàn Singapore vừa đang trực tiếp dạy buổi tối Toán Tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 10, mỗi ngày 2 ca, tuần 10 ca liên tục.

Tôi suy nghĩ, trăn trở rất nhiều và hôm nay quyết định viết bài này nói về việc dạy và học Toán ở Việt Nam, đối chiếu với dạy và học Toán ở Mỹ và Singapore, 2 cường quốc về Giáo dục và Kinh tế của thế giới.

Bài viết được trình bày ở dạng tranh biện, chỉ phản ánh quan điểm cá nhân của tôi, có thể "thổi bay não" một số người và làm một số người khác khó chịu. Tôi sẵn sàng đón nhận tất cả các thái độ và các tranh luận khác nhau đối với bài viết này.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày 9/12/2018, nhân ngày hội Toán học ở Việt Nam được tổ chức tại Sài Gòn, trường Đại học Sài Gòn tổ chức một buổi tọa đàm với chủ đề; Học toán để làm gì? (Ảnh 1), trong đó có sự chia sẻ của những vị thầy hàng đầu, đáng kính của tôi về Toán học của Việt Nam.

Đọc qua một lượt các chia sẻ của các thầy (Ảnh 2), thì bản thân các thầy sau hơn nửa đời người làm Toán vẫn loay hoay với câu chuyện; Toán học rất tuyệt vời, rất quan trọng, các thầy rất mê Toán, nhưng làm sao để khyến khích tất cả những người khác cũng mê Toán như các thầy?

Đây là câu hỏi chung cho tất cả những người yêu Toán và đang làm công tác giảng dạy Toán. Đa số những người này (trong đó có tôi) và kể cả các thầy ở trên đều đang đá quả bóng (hay là đổ lỗi) cho người học (học sinh, sinh viên) rằng người học do thiếu nhận thức về Toán học, về tầm quan trọng của Toán học nên thiếu đam mê học Toán, nên không có Toán làm công cụ hỗ trợ cho mọi hoạt động của cuộc sống.

Trong khi đó, những người làm Toán, dạy Toán đã bao giờ tự hỏi rằng: "cái thứ mà chúng ta đang gọi là Toán học" đó có gì hấp dẫn không, có lợi gì cho cuộc sống thực tế không, có giúp cho người học tạo giá trị cho cộng đồng và có tiền trả về không?, hay chỉ đơn giản là thứ để chúng ta tự sướng với nhau? Phải chăng bản thân nội dung Toán học mà chúng ta đang nghiên cứu và giảng dạy có vấn đề gì không? Hay chúng ta tự cho rằng Toán học hiện nay như bông hoa tuyệt đẹp rồi, trách nhiệm của người học là phải khám khá ra vẻ đẹp của bông hoa đó để mà ngửi, mà ngắm?

Để trả lời câu hỏi này, tôi sẽ trình bày quy trình hình thành nội dung toán học và các bài toán, thứ quan trọng nhất tạo ra sự hấp dẫn hay chán ghét trong lòng người học đối với Toán.

DẠY VÀ HỌC TOÁN Ở MỸ VÀ SINGAPORE

Ở Mỹ và Singapore, trong mấy chục năm gần đây, việc hình thành nội dung Toán, các bài Toán và cách dạy và học Toán đi theo quy trình 4 bước:

Bước 1: Quan sát các tình huống thực tế và phát hiện ra vấn đề cần giải quyết.

Bước 2: Tìm kiếm 1 mô hình Toán học thể hiện được bản chất của vấn đề thực tế đó.

Bước 3: Giải quyết mô hình Toán học trên và tìm ra đáp án.

Bước 4: Áp dụng kết quả có được vào tình huống thực tế để giải quyết vấn đề.

Mọi nội dung toán học, mọi bài toán từ lớp 1 đến lớp 12 và cả đại học đều được phát triển theo quy trình 4 bước như trên.

Do vậy, mọi bài Toán được phát biểu dưới dạng 1 tình huống thực tế (họ gọi là word problem) và trông nó chẳng có gì là Toán học cả.

Đứa trẻ học những bài toán kiểu này tất nhiên vẫn phải rèn luyện kỹ năng giải Toán, nhưng có 2 kỹ năng quan trọng hơn là 1- khả năng tìm ra mô hình Toán học phù hợp áp dụng vào tình huống thực tế có vấn đề và 2- khả năng áp dụng kết quả có được vào giải quyết vấn đề mang tính thực tế.

Những bài Toán kiểu này rất hấp dẫn và kích thích người học, nó như thỏi nam châm hút lấy người học.

Như vậy, trẻ em Mỹ/Singapore học Toán thực chất là rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, trong tài liệu giáo dục của họ thường viết là: to solve real-world problems.

Trong bản Chiến lược về giáo dục STEM (Science - Technology - Engineering - Mathematics Education) của Mỹ vừa được tổng thống phê duyệt tháng 12/2018 (Ảnh 3), một trong 4 lộ trình (pathway) được vạch ra là "Tạo cảm hứng và Khuyến khích người học bằng cách tập trung vào các vấn đề, các thách thức của thế giới thực phức tạp đòi hỏi sự chủ động và sáng tạo".

Bản chiến lược này cũng đặt ra vấn đề biến Toán học trở thành Thỏi nam châm (Ảnh 4,5) bằng cách biến Toán học trở thành công cụ mô hình hóa cho thế giới thực, dạy và học Toán bằng trải nghiệm, bằng các tính huống thực tế đầy ý nghĩa, mang tính ứng dụng ngay trong cuộc sống hàng ngày.

DẠY VÀ HỌC TOÁN Ở VIỆT NAM

Quay lại quy trình 4 bước hình thành 1 bài toán ở trên, Việt Nam chúng ta đang làm thế nào?

Chúng ta cắt đầu, cắt đuôi, chỉ giữ lại 2 bước giữa: 2 và 3. Bịa đặt ra bài toán và yêu cầu học sinh giải bài toán đó cho ra kết quả. Chấm hết.

Các nhà toán học, các thầy cô dạy Toán ra sức ngồi trong 4 bức tường, phòng lạnh, căn cứ các bài toán có sẵn trong các loại sách, rồi tìm cách thêm bớt giả thiết, kết luận, bịa đặt ra vô số các bài toán khác nhau với độ khó tăng dần để thách thức, đánh đố học sinh của mình thông qua 1 loạt các kỳ thi như: hỏi miệng, kiểm tra 15p, 1 tiết, học kỳ, cuối năm, học sinh giỏi, thi thpt quốc gia, ..

Chúng ta gọi những thứ bịa đặt đó là Toán học, cho rằng nó đẹp như một bông hoa và đòi hỏi người học phải yêu nó, mê nó, học nó và tìm cách giải chúng. Người học không mê nó thì chúng ta đổ lỗi cho người học là không có ý thức học tập, lười biếng.

Trong khi, những bài toán được bịa ra đó không hề được sử dụng để mô hình hóa cho bất kỳ tình huống có vấn đề nào đó trong thực tế cuộc sống đầy sôi động. Những bài toán khô khan, trống rỗng, lý thuyết suông như vậy làm sao hấp dẫn người học được?

Chúng ta biến những đứa trẻ trở thành thợ giải Toán lý thuyết thuần túy. Chúng giải toán giỏi, nhưng chúng chả biết sử dụng kỹ năng đó để làm gì và chẳng tạo ra được bao nhiêu giá trị cho cộng đồng.

Nhiều thầy giáo, bạn học của tôi trước đây và hiện nay, các nhà Toán học, tiến sỹ Toán, các thầy dạy Toán bằng kiến thức kỹ năng của mình chẳng tạo ra đc bao nhiêu giá trị cho cộng đồng nên nhận về không được bao nhiêu tiền bạc dẫn đến già đi mà chẳng có bao nhiêu tài sản, tiền bạc hoặc phải làm thêm vô số các nghề ngoài chuyên môn để kiếm sống, làm giàu.

Nếu chúng ta cứ tiếp tục như vậy, chúng ta không chỉ làm hại đến các thế hệ học trò mà làm hại chính con em của mình, những đứa trẻ do chính mình đẻ ra và nuôi dạy trong ngôi nhà của mình.

Những đứa trẻ bị nhồi nhét thứ Toán học bịa đặt thuần lý thuyết đó (trong đó có bản thân tôi) bị ám ảnh bởi tư duy đúng tuyệt đối, cái gì cũng đòi hỏi logic chặt chẽ nên thiếu sự đón nhận các ý kiến đa chiều, thiếu sự chấp nhận những người sống bằng cảm xúc, ít lý trí và ít logic.

Những đứa trẻ này thích lý lẽ, thích tranh luận, thích thắng thua mà quên rằng tình thương dành cho đồng loại, động vật, cây cỏ còn vượt lên trên tất cả những lý lẽ, tranh luận, thắng thua đó.

Tạo giá trị cho cộng đồng mới là mục đích sống cao cả của con người chứ không phải hơn thua ở những lần cãi vã.

Sau khi đọc xong bài này, đã có một số người hỏi tôi: Về mặt thực tiễn tôi đang làm gì với Toán học tại Việt nam. Tôi xin trả lời rằng: Tôi đang dạy hàng trăm học trò, các bạn đến với tôi mà chỉ mang bút chì + tẩy, không có vở ghi, không có ghi bài, không có bài tập về nhà và các bạn đến học chỉ vì thích và đam mê. Thứ Toán học và phương pháp mà tôi đang làm đã thực sự là Thỏi nam châm hút các bạn ấy đến với Toán.

KẾT LUẬN

Vừa rồi, Bộ giáo dục và đào tạo đã công bố Chương trình giáo dục phổ thông mới, tôi cũng đã đọc kỹ thì riêng ở môn Toán vẫn chưa có gì đột phá, vẫn là tư duy cũ, vẫn là cái thứ Toán học thuần lý thuyết được bịa ra trong phòng lạnh.

Chúng ta vẫn có thể có giải ở các kỳ thi Olimpic Toán học quốc tế, nhưng chúng ta sẽ tiếp tục bị Mỹ/Singapore bỏ xa trên con đường Tạo giá trị, con đường Thay đổi thế giới để trở nên thịnh vượng, giàu có hơn.

Và các gia đình có điều kiện kinh tế sẽ tiếp tục gửi con ra nước ngoài để tị nạn giáo dục.

Tôi có thể khẳng định rằng: đa số các tiến bộ hiện nay của đất nước đều là sự đóng góp đáng kể của những người đã từng đi du học ở nước ngoài, những người tị nạn giáo dục.

Còn nền giáo dục hiện nay của chúng ta khó có thể làm được gì đáng kể nếu vẫn tiếp tục tư duy như hiện nay.

Thật bất hạnh!

Nguồn: fa-xê-búc Bá Phong nào đó.
E đồng ý với cụ!

Hiện nay cách dạy toán và nội dung chương trình toán ở VN nặng về lý thuyết suông, nhàm chán, thiếu tính ứng dụng thực tiễn. Học sinh thường không hiểu bản chất vấn đề, học vẹt để đi thi lấy điểm cao chứ không phải học vì cái hay cái đẹp của nó. Ngoài cộng trừ nhân chia và một số ít kiến thức căn bản khác, chẳng mấy học sinh hiểu học mấy cái giải phương trình phức tạp, đạo hàm tích phân để làm gì, ứng dụng gì cho cuộc sống sau này.

Kiểu dạy và học ở Việt Nam là HỌC ĐỂ ĐI THI. Chúng ta toàn thợ dạy - thợ học. Suốt ngày cày, luyện đi luyện lại các dạng đề, các dạng bài tập đến thuộc lòng, trở thành cái máy giải toán. Ra nước ngoài Hs Việt Nam giỏi toán chẳng qua là được học trước hết cả rồi, toàn lấy dao mổ trâu giết gà, gì mà chẳng dễ.

Vấn đề cụ chủ nêu ra đặt chung cho cả nền giáo dục VN, ko chỉ có môn toán. Nhưng để giải quyết được nó chắc cần vài chục năm nữa để cải cách toàn bộ chương trình học phổ thông từ lớp 1, đào tạo lại đội ngũ gv, cách thức giảng dạy... nói chung là rất lâu. Em nghĩ Bộ GD cũng biết cả đấy, nhưng bắt tay vào thực hiện mới khó thôi, vì động đâu cũng vướng. Cải cách cả một nền giáo dục, đâu phải chuyện một sớm một chiều mà làm được.

Ủng hộ cụ tiếp tục có ý kiến. Cụ chắc là người cũng có tên tuổi, tốt nhất cụ nên tập hợp thêm những người khác có số có má nữa, đồng quan điểm, có tâm huyết và trăn trở với nền Gd nước nhà để cùng cất tiếng nói chung thì mới hiệu quả. Nếu được thì các cụ nên kiến nghị và đề xuất cụ thể luôn, làm từ việc nhỏ và thiết thực trước ạ. Chứ việc lớn tầm vĩ mô chủ trương đường lối thì chờ lâu lắm :)

E thì chỉ mong làm sao cải cách giáo dục bắt đầu từ sự TRONG SẠCH và TRUNG THỰC, học để làm NGƯỜI trước ạ. Chứ như hiện nay từ nhà trường đến gia đình, phụ huynh, học sinh đều chạy đua thành tích và CHẠY các kiểu, buồn lắm :(
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top