Kết quả tìm kiếm

  1. H

    [TT Hữu ích] Trận Khe Sanh

    Mấy tấm hình liên tiếp này là chụp 1 lính Mỹ đang ngồi chờ lúc giặt quần áo, ghế ngồi tự chế từ gỗ thùng đồ, chiếc máy giặt quần áo được che chắn bằng mấy thùng vỏ đạn, co dây điện thò ra, rải ra đất phía sau, tấm cuối sau giặt là phơi đồ. P/s: Mấy tấm ảnh trước chụp khả năng chỗ có lều gỗ chứa...
  2. H

    [Funland] Xin cấp lại bản sao bằng cấp 3?

    Tôi cũng vậy. Hồi nhập học vào ĐH, lúc đó chỉ có bằng tốt nghiệp cấp 3 tạm thời do Sở GDĐT cấp (thông qua trường cấp 3). Trong hồ sơ lưu khi tốt nghiệp ĐH, vẫn còn đủ các văn bản liên quan, trong đó có bằng tạm này, khi trường ĐH cấp bằng tốt nghiệp ĐH cũng không ai hỏi đến bằng cấp 3 làm gì.
  3. H

    [Funland] Không phải Mercedes hay Bentley, Toyota và Honda mới là những dòng xe được người giàu lái nhiều nhất

    Nên nhìn theo cách khác: nếu phải mất thời giờ nhiều chạy xe, họ sẽ đi máy bay (máy bay riêng) với khoảng cách vài giờ nên không lo chạy xe nhiều giờ như thế, và các sân bay tư nhân nhiều đấy. Hoặc với 60-70 dặm sẽ mất nửa giờ hay 1h chạy xe, họ sẽ chọn nơi ở khoảng cách để 10-20 phút chạy xe đi...
  4. H

    [TT Hữu ích] Trận Khe Sanh

    Trong các tấm hình thì nằm trong túi đựng xác (body bag) thì đúng hơn, nó là một túi nylon dày, lớn màu đen, chuyên dụng của Mỹ.
  5. H

    [TT Hữu ích] Trận Khe Sanh

    Thời huấn luyện tân binh của cụ angkorwat cực khổ thật.
  6. H

    [TT Hữu ích] Trận Khe Sanh

    Bác sĩ quân y 1 tay cầm chai huyết tương đang truyền cho thương binh, còn tay kia đang nắm bắt mạch để theo dõi mạch cổ tay, động tác này là thông thường.
  7. H

    [TT Hữu ích] Trận Khe Sanh

    Thời VNW tụi Hàn có 2 sư đoàn Rồng Xanh và Mãnh Hổ, đóng ở khu vực Miền Trung. Bên QGP lúc đó có 2 sư đoàn chủ lực cơ động của QK5 là sư đoàn 2 và sư đoàn 3. Các đơn vị f2 và f3 có nhiều trận đánh cấp trung đoàn thiếu với tụi Rồng Xanh và Mãnh Hổ. Như trận đồi tranh Quang Thạnh năm 1967, cỡ...
  8. H

    [TT Hữu ích] Trận Khe Sanh

    Đoạn này cụ Ngao5 trich dẫn có cái sai: pháo 122mm của NVA chỉ là lựu pháo thông thường, tầm bắn khoảng 15km đổ lại. Năm 1972, lần đầu tiên mới dùng M46 là pháo 130 mm nòng dài ở chiến trường B. Pháo nòng dài M46 có tầm bắn 27km đến 30km. Và các lựu pháo D20 cỡ nòng 152mm bắn phá địch ở Quảng Trị.
  9. H

    [TT Hữu ích] Trận Khe Sanh

    Đây là trái đạn "Recoil", không rõ là 90 hay 106mm. Khẩu M79 đeo vai và các dây đạn M79 khoác vai/ đeo chéo vai. Khẩu M79 này còn rất mới, chưa trầy xước gì ở nòng và báng súng. P/s: năm 1982, khi còn ở lính bộ binh, nhà iem được giữ cây M79 còn mới cùng 4 dây đạn cũng mới tinh, mỗi dây 6 trái...
  10. H

    [TT Hữu ích] Trận Khe Sanh

    Đạn súng không giật hay DKZ ( Mỹ gọi là recoil) các loại của Mỹ từ 57, 75, 90 và 106 đều theo nguyên tắc khi bắn là đút cả trái đạn kèm liều phóng vào phía sau nòng súng bằng cách mở ổ khóa đuôi nòng (trong hình phần đuôi súng phình to có tay nắm xoay để đóng/mở), phần này có lỗ thoát khí khi...
  11. H

    [TT Hữu ích] Trận Khe Sanh

    Quanh căn cứ sân bay Mỹ có rất nhiều tấm lát đường băng dã chiến gọi là tấm "ghi", có 2 loại tấm ghi, loại thường là ghi sắt có lỗ, loại tốt là ghi inox hay duyra nhôm dày không có lỗ, loại này thì bền như là mãi không hỏng. Rồi thì các thanh cọc rào để mắc dây thép gai... Nói chung là đồ phế...
  12. H

    [Funland] Lịch sử, văn hoá dân tộc Chăm.

    Các năm 1985-1989, quân xứ Rau trấn thủ bên KPC thường xuyên đánh triệt phá các căn cứ quân Pot, quân Fulro đóng gần biên giới Thái-Lào-KPC. Và căn cứ bí mật của tụi Pot/Fulro ở gần TX Kohnek, giáp biên giới VN-KPC bị KQ VN dánh bom dữ dội, dùng Mi8 đổ bộ tập kich. Bên trong nội địa khu vực Tây...
  13. H

    [Funland] Clip: F-22 phóng 2 tên lửa mới bắn hạ được khinh khí cầu của Trung Quốc

    Coi như là một bài tập luyện bắn đạn thật, phối hợp điều động đủ các loại trang thiêt bị. Bài tập trận bắn đạn thất có mục tiêu quân xanh cụ thể, rõ ràng. Nếu hàng năm huấn luyện chay cũng tốn kém nhiều.
  14. H

    [TT Hữu ích] Việt Nam thập kỷ 1980 dưới ống kính của Catherine Leroy, Mike Goldwater và Christopher Pillitz

    Chắc phải sau ngày giải ngũ từ KPC về lại HN chứ cụ.
  15. H

    [TT Hữu ích] Việt Nam thập kỷ 1980 dưới ống kính của Catherine Leroy, Mike Goldwater và Christopher Pillitz

    Nhìn kỹ Ngã tư này: Hợp lý vì đường tàu điện ở Hàng Bông chạy lệch về 1 bên đường, góc trái, dưới ảnh là phía Hàng Bông, góc phải ảnh hướng đường tàu là phía Hàng Gai, bên trái là Hàng Hòm, bên phải phía dưới là phía Hàng Trống
  16. H

    [TT Hữu ích] Việt Nam thập kỷ 1980 dưới ống kính của Catherine Leroy, Mike Goldwater và Christopher Pillitz

    Xe này là loại thiết giáp lội nước hay xe tank hạng nhẹ, của TQ K63-85 (Type 85?), nó có pháo chính là 85mm, 2 đại liên 7,62mm, 1 cây 12,7mm nóc xe, nặng khoảng 18-22 tấn, TQ copy từ mẫu trang bị của LX.
  17. H

    [TT Hữu ích] Việt Nam thập kỷ 1980 dưới ống kính của Catherine Leroy, Mike Goldwater và Christopher Pillitz

    Hàng hóa bán thì sao mà phân biệt thời nào? Cụ ra chợ Dân sinh thì hàng hóa thời nào cũng có nhá, đầy chợ luôn.
  18. H

    [TT Hữu ích] Việt Nam thập kỷ 1980 dưới ống kính của Catherine Leroy, Mike Goldwater và Christopher Pillitz

    Chợ ban ngày thôi cụ, trong nhà lồng chợ thường tối nên cụ tưởng vậy. Các chợ họp ban ngày, 7-8h tối là đóng cửa rồi.
  19. H

    [TT Hữu ích] Việt Nam thập kỷ 1980 dưới ống kính của Catherine Leroy, Mike Goldwater và Christopher Pillitz

    Khu vực đó có nông trường Hà Tam, nuôi bò giống gốc Ấn (loại đặc trưng có bứu to ở cổ-lưng), trồng mía, sắn... và các cô gái nông trường thì gốc ở Bình định, Hải dương, Quảnh bình, Quảng ngãi... :D
  20. H

    [TT Hữu ích] Việt Nam thập kỷ 1980 dưới ống kính của Catherine Leroy, Mike Goldwater và Christopher Pillitz

    Hồi về đóng quân hậu cứ ở QL19, khu vực An khê, năm 1982, vùng đó dân trông sắn nhiều để bán cho các công ty thu mua làm bột ngọt, loại sắn này có thân cây trắng, cọng lá trắng, củ to, thấy nói là sắn Ấn độ. Dân chế biến đủ các loại sắn lát, bột sắn, ... và làm bánh đa/bánh tráng từ bột sắn...
Top