Mấy hôm nay các CSGT làm việc rất mẫn cán ở góc mới (mặc dù là ngày lễ)Thái hà rẽ trái sang hồ Hoàng cầu. Góc này đã không được rẽ trái nữa mặc dù đường to rộng và rất thoáng. Cụ thể là mới cắm biển cấm rẽ trái ở đường Thái hà.
Đoạn này hiểm ở chỗ là các cụ có ý định rẽ trái sang hồ Hoàng cầu...
Có câu thế này: " Người đàn ông và người đàn bà đẹp đều là mầm mống của mọi sự rắc rối" mềnh ngẫm cũng đúng - -> thành tội cũng nhanh hơn người không đẹp :))
Em nhớ lại bài giảng của thầy em đấy ạ, em nhớ quá vì chính em ngày xưa cũng tranh luận về canh gà rồi bị thầy "để ý". Tổng kết môn văn học của thấy với em là rất thấp, 4.9 :D
Ngày xưa bà ngoại em cũng hay nói câu: sống thì chả cho ăn, chết mới làm văn tế ruồi.
Càng lớn càng hiểu và chỉ cần sống tốt với người còn sống là đủ. Giỗ đám chẳng qua chỉ là lấy cớ để tụ họp ăn uống chứ người đã mất biết gì nữa đâu :(
Nếu đúng như vậy thì phải chỉnh sửa cả 1 thế hệ cụ ạ ( ngót 100 năm ). Thế hệ em vào những năm đầu 70 đã được thầy dạy văn giảng " canh gà " là tiếng gà gáy sang canh chứ chả có canh cỏ nào cả :D
Eo, ngã oành oạch mà bẩu tuổi nào cũng tập được :d.
Trên 40 tuổi, xương bắt đầu ròn và có nhiều biểu hiện trục trặc cùng khớp em e là khó mà tập được. Rạn xương nào đấy thì có mà tiền tấn phỏng các cụ ?
Cô giáo vì cái dòng đo đỏ mà đi viện, cụ này chắc chẳng đến nỗi, bái cụ phát ^:)^
Canh gà ở đây có nghĩa là giờ khắc của đêm được báo bởi tiếng gà gáy cụ ạ. Nó đối ứng với tiếng chuông Trấn Vũ, khi các chú tiểu dậy quét dọn chùa vào lúc 3-4h sáng, xong xuôi đánh chuông để chuẩn bị vào học kinh...
Từ giờ đến cuối năm, cướp giật, trộm cắp càng gia tăng, em dự thế. Kinh tế khó khăn, cuối năm nhiều khoản nợ phải thanh toán, áp lực cao lắm nên các cụ chịu khó đọc truyện cảnh giác hàng giờ nhá :D