Kết quả tìm kiếm

  1. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Cuối năm 1986, quân Libya bổ sung thêm 8000 quân, 30 xe tăng, 60 máy bay chiến đấu đến Aouzou. Tổng quân số Libya ở Aouzou lên đến 90.000 người, 300 xe tăng, 60 máy bay. Tổng chỉ huy quân đội Libya lần này là Tướng Khalifa Haftar (quen không?). Tổng hành dinh quân Libya được xây tại căn cứ Ouadi...
  2. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Thật ra dải Aouzou này đúng là có vấn đề thật. Trước đây Libya là thuộc địa của Ý, còn Chad là của Pháp. Năm 1935, khi Ý xâm lược Ethiopia, nước này kí với Pháp phân định ranh giới giữa Libya với Chad. Hiệp ước này có một số điều khoản bất lợi cho Libya, vì vậy năm 1954, quân đội Libya có tấn...
  3. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Trên thực tế, chiến tranh Toyota chỉ là cuộc chiến cuối cùng trong một cuộc chiến tranh lớn hơn kéo dài gần 10 năm giữa 2 nước láng giềng Libya và Chad. Phần lớn cuộc xung đột này xung quanh việc Chad muốn bảo vệ lãnh thổ của mình ở Dải Aozou. Nhưng Libya còn muốn xa hơn là lật đổ chính phủ...
  4. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    7/ Xe Toyota đã xuất hiện và thống trị chiến trường Trung Đông như thế nào? Như đã nói bài này em sẽ post về chiến tranh Toyota, một bài không thể hợp hơn để các bác trong Otofun thảo luận Ngày nay nhìn vào ảnh này người dân Trung Đông sẽ bảo: ''Có gì lạ, ngày nào tao chẳng thấy''. Nhưng vào...
  5. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Bác đọc lại, và lật sách xem lại xem thằng nước nào nhúng tay vào châu Phi nhiều nhất thời Cold War?
  6. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Sắp tới không có gì khác, em sẽ post bài về Chiến tranh Toyota, một cuộc chiến rất thú vị. Chính từ cuộc chiến này mà ngày nay ở Trung Đông - Châu Phi, xe Toyota thống trị chiến trường. Về thực chất, nó là một phần của cuộc chiến tranh dài hơi giữa gã nhà giàu Libya và chàng ăn xin Chad.
  7. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Lính Tanzania chiếm được thị trấn Busia, Uganda
  8. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Tài liệu được tẩu tán ở trụ sở tòa State Bureau Headquarters, chân dung Idi Amin vẫn dán trên cửa kính
  9. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Tù nhân chính trị bị thủ tiêu tại tòa nhà State Bureau Headquarters, thủ đô Kampala trước khi Amin thất thủ Tu8f nh
  10. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Lính Tanzania đang đứng cạnh xác của một tù nhân chính trị Uganda bị chế độ Amin sát hại trước khi thất thủ Kampala. Hàng nghìn tù nhân chính trị đã bị sát hại khi quân Amin bỏ thủ đô.
  11. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Tranh vẽ trang phục lính Uganda, lính Libya và lính Tanzania
  12. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Video của AP quay ngày 23/4/1979, quân Tanzania giải phóng Jinja và được dân Uganda chào đón
  13. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Idi Amin có một người anh rể là Juma Ali Oka Rokoni, nhưng người Uganda đặt cho ông tên là Juma ''Butabika'', nghĩa là Juma ''điên''. Theo những người sống dưới chế độ Amin, Juma là một kẻ vô cùng biến thái và bạo dâm. Trong suốt cuộc đời người ta cho rằng hắn đã cưỡng hiếp hơn 2000 phụ nữ. Dù...
  14. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Khi chiếm thủ đô của Uganda, ngoại trừ Mozambique không một quốc gia nào ủng hộ Tanzania. Đến nay sự kiện chiếm Kampala năm 1979 vẫn là lần duy nhất 1 nước châu Phi chiếm một quốc gia khác. Nhiều lời các buộc cướp bóc và giết người nhằm vào quân đội Tanzania được đưa ra ngay sau khi Kampala...
  15. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Về phần Amin , hắn phải trả giá bằng việc chạy trốn sang Libya. Tuy nhiên ở đây, dù được lãnh đạo Gaddafi che trở, hắn vẫn bị người dân Libya phản đối dữ dội và đòi trục xuất do lúc này Amin đã là tên tội phạm quân sự khét tiếng thế giới. Đến năm 1980, Libya phải trục xuất Amin. Hắn phải chạy...
  16. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Trong tình cảnh đó, tháng 12 năm 1978, tại Dar es Salaam (thủ đô cũ của Tanzania, thủ đô mới là Dodoma), tổng thống Nyerere của Tanzania kêu gọi tổng động viên toàn quốc. Trong một vài tuần, quân đội Tanzania đã được mở rộng từ dưới 40.000 quân lên 100.000 người bao gồm các thành viên của cảnh...
  17. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Mối quan hệ giữa Tanzania và Uganda đã bị căng thẳng trong nhiều năm trước khi chiến tranh bắt đầu. Sau khi Amin nắm quyền trong một cuộc đảo chính quân sự vào năm 1971, lãnh đạo Tanzania Julius Nyerere đã cho tổng thống bị lật đổ của Uganda, Milton Obote tị nạn ở nước mình. Một năm sau, một...
  18. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Chiến tranh Uganda - Tanzania hay Chiến tranh Kagera (Uganda gọi là chiến tranh Giải phóng Kagera) là cuộc chiến giữa Uganda và Tanzania năm 1978-1979, khởi đầu bằng việc quân đội Uganda của tổng thống Idi Amin xâm lược Tanzania tháng 10 năm 1978 với tuyên bố ''giải phóng'' đất nước này. Lực...
  19. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    6/ Chiến tranh Uganda –Tanzania 1979 - Dấu chấm hết cho nhà độc tài dã man bậc nhất châu Phi Phần về Idi Amin và Uganda đã có trong bài Rwanda. Bài này chỉ sâu thêm vào cuộc chiến Uganda - Tanzania năm 1979. Có thể nói, dù Uganda thua thảm cuộc chiến này nhưng đó lại là phúc trời cho với họ...
  20. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Lưu ý là Châu Phi trong bài của e là Châu Phi Hạ Sahara. Phần Bắc Phi của dân Arab thuộc về Trung Đông nên nếu có cơ may sẽ có thớt khác, còn ở đây chưa dính nhiều.
Top