[Funland] "Tiến về Sài Gòn" qua ảnh

X_man005

Xe buýt
Biển số
OF-296462
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
774
Động cơ
320,489 Mã lực
Ông cụ nhà em tháng 12 năm 1974 được điều từ Campuchia về B3 quân đoàn 3 tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh( Trợ lý tham mưu E... quân đoàn 3) . Năm nay 82 tuổi trộm vía vẫn khỏe mạnh sinh hoạt ăn uống khoa học. Thấy mấy cụ trên 80 còn hẹn nhau thứ 7 này đi xe bus xuống HN gặp mặt thường niên.( Hàng năm em vẫn đi theo nghe các cụ kể lại thời kỳ đó thật sự xúc động...)
 
Chỉnh sửa cuối:

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,326
Động cơ
1,257,937 Mã lực
Mà các cộng sự là ai: Toàn là tình báo miền bắc ăn sâu cắm rễ trong "lực lượng thứ ba". Các nhân vật này ngày cuối nắm luôn Tổng trưởng Cảnh sát quốc gia> Thả hết tù chính trị, nắm Bộ Tổng tham mưu> Đưa ra nhật lệnh VNCH ở đâu ở yên đó không được phá cầu phá đường...

Vai trò của "lực lượng thứ ba" này ở cuối chiến tranh trong việc đỡ đổ máu, giữ nguyên trạng thành phố Sài Gòn chưa được đánh giá tương xứng và chưa có hình thức ghi nhận công lao xứng đáng.
Bái báo này có nhắc đến lực lượng này, nhờ họ mà xương máu đã đổ ít hơn, Sg k bị tàn phá.
1744860313512.png


 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,190
Động cơ
471,229 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Những ngày cuối TT Trần Văn Hương và TT Dương Văn Minh có lẽ còn sợ phe Không quân của Nguyễn Cao Kỳ đảo chánh hơn là sợ 5 cánh quân GP, nhất là sau khi Dinh Độc Lập bị Nguyễn Thành Trung ném bom 8/4/1975. Ông DVM và các cộng sự chủ yếu ở Dinh Hoa Lan - nhà riêng của mình. Mà các cộng sự là ai: Toàn là tình báo miền bắc ăn sâu cắm rễ trong "lực lượng thứ ba". Các nhân vật này ngày cuối nắm luôn Tổng trưởng Cảnh sát quốc gia> Thả hết tù chính trị, nắm Bộ Tổng tham mưu> Đưa ra nhật lệnh VNCH ở đâu ở yên đó không được phá cầu phá đường...

Vai trò của "lực lượng thứ ba" này ở cuối chiến tranh trong việc đỡ đổ máu, giữ nguyên trạng thành phố Sài Gòn chưa được đánh giá tương xứng và chưa có hình thức ghi nhận công lao xứng đáng.
Đúng như cụ nói, chiến đấu và hoạt động của "lực lượng thứ ba" trong Chiến tranh VN là rất đáng chú ý. Số lượng họ không nhiều nhưng phần lớn ở các vị trí quan trọng nên tác dụng không nhỏ, có lúc quyết định. Những người này họ đi theo Mặt trận dân tộc giải phóng Miền nam Việt nam với tôn chỉ thống nhất đất nước chứ không theo phe phái chính trị nào.

Tôi có biết và được nói chuyện với 1 vài người như vậy nhưng không kể lại được vì không tiện lắm.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Khi Trần Văn Hương lên thay Thiệu, Hà Nội không thể hiện muốn thành lập "chính phủ liên hợp" đòi đánh đổ chính quyền Sài Gòn.
Đại sứ Martin loay hoay tìm giải pháp chính trị cứu chính quyền Nam Việt Nam. Nhưng mọi cuộc thương thuyết ngầm đều thất bại, cả hai bên không có được tiếng nói chung, vì đơn giản lực lượng ta hoàn toàn áp đảo quân lực chính quyền thây ma.
Đại sứ Pháp cũng góp phần tìm giải pháp theo toan tính của riêng mình.
Hà Nội không chấp nhận Mỹ câu giờ. Yêu cầu người Mỹ rút những người Mỹ cuối cùng (thực chất là con tin của Martin) càng sớm càng tốt.
Quân giải phóng đã gây sức ép với người Mỹ bằng cách pháo kích Cơ quan Viện trợ Quốc tế Hoa Kỳ (USAID – U.S. Agency for International Development) ở bắc Sài Gòn.
Đồng thời chiều 28/4/1975 Phi đội Quyết thắng xuất kích ném bom Tân Sơn Nhẩt. Cầu hàng không đưa người Mỹ và Việt Nam di tản đã đóng. Chỉ còn cách cuối cùng là sử dụng trực thăng (lúc đầu là phương án phòng hờ, nay thành hiện thực).
Tại Washington DC, Tổng thống Ford và những quan chức cao cấp Nhà Trắng cũng muốn người Mỹ rút hết luôn kể cả Martin.
Tối 28/4/1975 (giờ Washington DC, tức sáng 29/4/1975 giờ Sài Gòn) Ford họp bàn với các cố vấn của mình và ra mệnh lênh cuối cùng: "Go".
Lệnh được Ngoại trưởng Kissinger và Chủ tịch Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ thực hiện
Mãi đến gần trưa hôm đó, những trực thăng của Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ mới bắt tay vào chiến dịch "Gió lốc" di tản, chậm hơn vài giờ so với dự kiến vì viênTướng chỉ huy chiến dịch... mải chơi thể thao.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (5_9).jpg

28-4-1975 – khói đen bốc lên từ khu nhà Cơ quan Viện trợ Quốc tế Hoa Kỳ (USAID – U.S. Agency for International Development) ở phía bắc Sài gòn sau khi Bắc Việt Nam pháo kích bằng rocket
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (5_2).jpg

Chiểu 28-4-1975 – bốn máy bay A-37B mang tên Phi đội “Quyết Thắng” ném bom sân bay Tân Sơn Nhất

Sài Gòn 1975_4_28 (5_4).jpg

Sài Gòn 1975_4_28 (5_1a) ném bom TSN.jpg

Phi đội Quyết thắng tại sân bay Thành Sơn (Phan Rang) chiều 28/4/1975 sau khi tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Ảnh: TTXVN.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (2_1) Dương Văn Minh.jpg

28-4-1975 – Lưỡng viện Quốc hội Nam VN bỏ phiếu yêu cầu Tổng thống Trần Văn Hương trao chức Tổng thống cho tướng Dương Văn Minh. Ảnh: Errington
Sài Gòn 1975_4_28 (2_2).jpg

28-4-1975 – Dương Văn Minh, 59 tuổi, phát biểu trong lễ nhậm chức Tổng thống. Ảnh: Hlroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_28 (2_3).jpg

28-4-1975 – Dương Văn Minh, 59 tuổi, phát biểu trong lễ nhậm chức Tổng thống. Ảnh: Hlroji Kubota
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (2_4).jpg

28-4-1975 – Dương Văn Minh, 59 tuổi, phát biểu trong lễ nhậm chức Tổng thống. Ảnh: Hlroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_28 (2_5).jpg

28-4-1975 – Dương Văn Minh, 59 tuổi, phát biểu trong lễ nhậm chức Tổng thống. Ảnh: Hlroji Kubota
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,628
Động cơ
206,406 Mã lực
Đúng như cụ nói, chiến đấu và hoạt động của "lực lượng thứ ba" trong Chiến tranh VN là rất đáng chú ý. Số lượng họ không nhiều nhưng phần lớn ở các vị trí quan trọng nên tác dụng không nhỏ, có lúc quyết định. Những người này họ đi theo Mặt trận dân tộc giải phóng Miền nam Việt nam với tôn chỉ thống nhất đất nước chứ không theo phe phái chính trị nào.

Tôi có biết và được nói chuyện với 1 vài người như vậy nhưng không kể lại được vì không tiện lắm.
Sau giải phóng, lực lượng này chịu nhiều thiệt thòi cụ ạ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (2_6).jpg

1/7/1967 – Dương Văn Minh, 51 tuổi, khi sống lưu vong ở Thái Lan. Ảnh: Dick Swanson
Sài Gòn 1975_4_28 (2_7).jpg

5-1-1971 – Tướng Dương Văn Minh tại Sài Gòn
Trong nhiều năm trước khi bị lật đổ, Tướng Dương Văn Minh là biểu tượng quyền lực trong giới chính trị và quân sự Nam Việt Nam. Ông là một trong số nhiều sĩ quan quân đội, với sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, đã lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm vào năm 1963. Ông trở lại chính trường vào năm 1968, làm lãnh đạo phe đối lập chống lại Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Minh trở lại làm tổng thống trong thời gian rất ngắn vào năm 1975 trong một nỗ lực hòa giải không thành công
 

Leanh65

Xe lăn
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
10,095
Động cơ
371,436 Mã lực
vâng cám ơn cụ, vây là xe Lam có bắt nguồn từ xuất xứ Lambretta, giờ e mới biết. Ở Thái họ vẫn dùng túc túc mà xe Lam ở VN đã bị dừng từ lâu.
Ở các Đảo Quan Lạn, CT của QN, CB của HP trước vẫn dùng nhiều, không biết nay còn không?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Chú thích cho cả 3 hình
28-4-1975 – dân chúng Sài gòn chờ trước cổng Lãnh sự Mỹ để xin Visa nhập cảnh vảo Hoa Kỷ. Ảnh: Françoise Demulder
Sài Gòn 1975_4_28 (6_1) Visa.jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (6_2).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (6_3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (7_1).jpg

28-4-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam trên xe đò qua Đà Nẵng hướng đến Sài Gòn. Hai ngày sau, Sài Gòn thất thủ. Ảnh: Alma de Luce/AP
Sài Gòn 1975_4_28 (7_2).jpg

28/4/1975 – Người phụ nữ và cậu bé Nam Việt Nam cướp xe đẩy hàng tạp hóa và thực phẩm từ kho hàng của đại sứ quán Hoa Kỳ tại khu vực Tân Cảng (Sài Gòn). Giao tranh giữa quân đội chính phủ và Quân giải phóng nổ ra trong khu vực vào thứ Hai. Dân thường, quân đội Sài Gòn đã thừa cơ cướp phá cơ sở. Ảnh: Billy/AP
Sài Gòn 1975_4_28 (7_3).jpg

28/4/1975 – binh sĩ VNCH và thường dân rút lui dọc theo Quốc lộ 15 phía đông Sài Gòn vào thứ Hai, ngày 28 tháng 4 năm 1975 qua hàng rào thép gai mà họ đã dựng lên để bảo vệ khu vực. Nhưng bây giờ họ đang chạy trốn khỏi lực lượng Bắc Việt Nam đang tiến tới. Ảnh: Matt Franjola/AP
 

hoaoaihuong

Xe tăng
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
1,351
Động cơ
354,665 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (2_6).jpg

1/7/1967 – Dương Văn Minh, 51 tuổi, khi sống lưu vong ở Thái Lan. Ảnh: Dick Swanson
Sài Gòn 1975_4_28 (2_7).jpg

5-1-1971 – Tướng Dương Văn Minh tại Sài Gòn
Trong nhiều năm trước khi bị lật đổ, Tướng Dương Văn Minh là biểu tượng quyền lực trong giới chính trị và quân sự Nam Việt Nam. Ông là một trong số nhiều sĩ quan quân đội, với sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, đã lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm vào năm 1963. Ông trở lại chính trường vào năm 1968, làm lãnh đạo phe đối lập chống lại Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Minh trở lại làm tổng thống trong thời gian rất ngắn vào năm 1975 trong một nỗ lực hòa giải không thành công
Cụ này cũng hay, mọi người kính trọng ở nhân cách hơn là tài năng. Sau nắm quyền một time ông Thiệu tìm cách đẩy đi làm đại sứ ở Thái Lan. Hay bị chọc ngoáy vì 2 sở thích: Tenis và Hoa Lan. 1971 có về tham gia tranh cử với ông Thiệu nên ông Thiệu tìm cách hạ bệ ông này để độc diễn. Một trong các cớ là ông Minh đi lính từ thời Pháp, chắc không có thẻ quân dịch, thế là ông Thiệu soi vào.

Chú thích cái tranh biếm của ớt, Huỳnh Bá Thành
images.jpg


Thiệu (nhỏ): Đại tướng cho em xem cái thẻ quân dịch?
Minh (lớn): Hay da, qua làm rớt ở cái sân tennis bên Thái rồi.
:))
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (5_5).jpg

Một xe bọc thép chở quân của Nam Việt Nam chạy ầm ầm qua thị xã Biên Hoà vào ngày 28 tháng 4 năm 1975 sau khi giao tranh khiến thị trấn gần như bị bỏ hoang. Thi thể ở phía trước bên trái là một người lính chính phủ thiệt mạng khi xe tải của anh ta vô tình cán qua một quả mìn do chính lực lượng của anh ta đặt. Ảnh: Matt Franjola/AP
Sài Gòn 1975_4_28 (5_5)a.jpeg

28-4-1975 – hàng ngàn người tị nạn Biên Hòa kéo về Sài gòn để thoát khỏi cuộc pháo kích tàn khốc của Bắc Việt vào thị xã. Ảnh: Franjola / AP
Sài Gòn 1975_4_28 (5_6).jpg

28-4-1975 – Người tị nạn trên xa lộ Biên Hòa kéo về Sài gòn, Ảnh: H. Hung (AP)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (4_1).jpg

28-4-1975 – binh sĩ VNCH giao tranh với bộ đội Bắc Việt Nam trên cầu Sài gòn (cầu Tân Cảng). Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_28 (4_2).jpg

28-4-1975 – binh sĩ VNCH giao tranh với bộ đội Bắc Việt Nam trên cầu Sài gòn (cầu Tân Cảng). Ảnh: Dirck Halstead
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (4_2a).jpg

28-4-1975 – binh sĩ VNCH giao tranh với bộ đội Bắc Việt Nam trên cầu Sài gòn (cầu Tân Cảng). Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_28 (4_3).jpg

28-4-1975 – binh sĩ VNCH giao tranh với bộ đội Bắc Việt Nam trên cầu Sài gòn (cầu Tân Cảng). Ảnh: Hugh Van Es
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (4_5).jpeg

28-4-1975 – phóng viên phương Tây chạy tán loạn khi một quả đạn cối của bộ đội Bắc Việt Nam nổ ở cầu Sài gòn (New Port Bridge). Ảnh: Thauh Nuy/AP

Sài Gòn 1975_4_28 (4_6).jpeg

28-4-1975 – binh sĩ VNCH và phóng viên phương Tây chạy tán loạn khi một quả đạn cối của bộ đội Bắc Việt Nam nổ ở cầu Sài gòn (New Port Bridge). Ảnh: Hoành
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,531
Động cơ
1,187,427 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (4_7).jpg

28-4-1975 – binh sĩ VNCH giao tranh với bộ đội Bắc Việt Nam trên cầu Sài gòn (cầu Tân Cảng). Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_28 (4_8).jpg

28-4-1975 – hai người lính tử trận trong cuộc giao tranh trên cầu Sài gòn (New Port Bridge). Ảnh: Dirck Halstead
 

Nowherelands

Xe tăng
Biển số
OF-837143
Ngày cấp bằng
16/7/23
Số km
1,445
Động cơ
63,798 Mã lực
Tuổi
26
Nguyễn Văn Thiệu đã có một bài phát biểu kéo dài ba tiếng trên sóng truyền hình, được nhiều người đánh giá là bài diễn văn "hay nhất", nhưng đồng thời cũng "đả kích nhất" của ông trong suốt 8 năm làm tổng thống.
Trong bài diễn văn tuy "rời rạc, nhưng nồng nhiệt và chân thành" này, ông lần đầu tiên thừa nhận lệnh di tản khỏi Tây Nguyên và miền bắc Trung Bộ là nguyên nhân dẫn đến thảm bại. Tuy nhiên, sau đó ông tuyên bố quyết định trên – nếu xét về tình hình lúc bấy giờ – là bất đắc dĩ, đồng thời đùn đẩy trách nhiệm cho các tướng. Ông mô tả Hoa Kỳ là "một đồng minh vô nhân đạo với những hành động vô nhân đạo" và lên tiếng chỉ trích hành động cắt giảm viện trợ của họ:
Thực ra vnch đã có nguy cơ mất từ sau 1963 khi lật đổ ông Diệm và chính quyền rơi vào tay hội đồng tướng lĩnh. Mấy ông tướng này chỉ huy ra trận thôi, còn lãnh đạo đất nước phải có tư duy chính trị như ông Diệm. Nên ông Thiệu đổ tại Mỹ vì chẳng tìm được cớ gì, không lẽ tự nhận mình yếu kém? Suốt 8 năm ông Thiệu lãnh đạo Mỹ nó viện trợ bao nhiêu tiền của mà ông có biết làm gì để phát triển đâu, chỉ duy trì đánh đỡ và tiêu tiền. Đến khi sang bên kia phải thốt ra câu rất nhục nhã là thua vì nô lệ viện trợ, khi Mỹ cắt viện trợ là chết.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top