- Biển số
- OF-98927
- Ngày cấp bằng
- 6/6/11
- Số km
- 3,049
- Động cơ
- 422,934 Mã lực
Vậy là 35 về với 36 thật à :oEm vừa hóng tin gầm giường có khi có lật kèo thật cụ à
Vậy là 35 về với 36 thật à :oEm vừa hóng tin gầm giường có khi có lật kèo thật cụ à
Bạn e nó bảo phải về NBVậy là 35 về với 36 thật à :o
Sắp tới là không còn huyện nữa cụ nhé.Cụ cùng huyện với e rồi
Quá cồng kềnh, quan liêu, cấp xã gần dân hơn, hiểu rõ vấn đề hơn.Đúng rồi cụ. Theo em hiểu, Vĩnh Phúc không đủ số lượng hành chính cấp dưới (huyện) theo tiêu chuẩn.... nên tách ra để đủ tiêu chuẩn. Vĩnh Phúc chỉ có Tam Đảo (trước đây) và Lập Thạch (cũng trước đây) là tương đối rộng về diện tích (hai huyện này bán sơn địa) nên có cơ sở để tách huyện. Chứ mấy huyện đồng bằng như Yên Lạc (quê em), Vĩnh Tường, Vĩnh Yên... thì bé sẵn rồi, khó tách nhỏ hơn.
Nói chung, thay đổi lần này làm toàn quốc vì việc chia nhỏ địa giới hành chính đã đến ngưỡng phát triển, bộ máy thì cồng kềnh.
Ko phải, vẫn hnn. Nhưng chiều nay xuất hiện ảnh chụp tờ thuyết minh làm nhiều cụ nb tâm tư.Vậy là 35 về với 36 thật à :o
Mấy công văn e đọc đều giữ nguyên HN, nchung e cug hiểu và nghe nhiều tin nhưng thủ đô mà thêm đất ở làm lại quy hoạch rất mệt.Hà Nội sẽ lấy vòng quanh thôi. Chưa tung phương án đó ra đâu. Kịch còn nhiều mà. Năm nay thông tin kín bưng đến phút cuối.
Cụ lại ôm đất VP rồi em lạ gìMấy công văn e đọc đều giữ nguyên HN, nchung e cug hiểu và nghe nhiều tin nhưng thủ đô mà thêm đất ở làm lại quy hoạch rất mệt.
Nhưng cug ủng hộ nếu thêm Bình Xuyên Vĩnh Yên Phúc Yên Tam Đảo Văn Giang Từ Sơn vv vì nó làm Hn tròn hơn, địa thế phát triển tốt hơn
Đâu cũng là Vn mình, e cug k qtam lắm, ủng hộ hết mình tinh gọn bộ máy
Theo e hà nội chắc ko sáp nhập thêm đâu. Dư địa còn rộng lắm. Mà nhiều cụ cứ mong sáp nhập vào hn làm gì. Nhìn hà tây cũ mà tội cho ô sơn tây, mới lên tp được 1 thời gian, sáp nhập xong về lại thị xã, ko còn được đầu tư chú trọng như thời còn hà tây cũ. Những chỗ ngon sát sườn hà nội, các tỉnh lấy đó để đầu tư phát triển, thấy nơi đó ngon lại đòi thu về hết hn thì các tỉnh, có ô nào chịu. Trừ khi bị ép.Mấy công văn e đọc đều giữ nguyên HN, nchung e cug hiểu và nghe nhiều tin nhưng thủ đô mà thêm đất ở làm lại quy hoạch rất mệt.
Nhưng cug ủng hộ nếu thêm Bình Xuyên Vĩnh Yên Phúc Yên Tam Đảo Văn Giang Từ Sơn vv vì nó làm Hn tròn hơn, địa thế phát triển tốt hơn
Đâu cũng là Vn mình, e cug k qtam lắm, ủng hộ hết mình tinh gọn bộ máy
Cò đất VP cũng thổi rằng Phúc yên nhập HN . Nhưng theo em là không . Vì chủ trương của nhà nước là các tỉnh mới sẽ tự cân đối ngân sách , chỉ có 7 tỉnh biên giới là đc trung ương hỗ trợ . Như Vĩnh phúc thu thuế chủ yếu trông vào ô tô , xe ,máy . Nếu mà cắt Phúc yên về HN thì ngân sách rỗng ruột , lấy gì ra để gánh Phú thọ , Hòa bình .Mấy công văn e đọc đều giữ nguyên HN, nchung e cug hiểu và nghe nhiều tin nhưng thủ đô mà thêm đất ở làm lại quy hoạch rất mệt.
Nhưng cug ủng hộ nếu thêm Bình Xuyên Vĩnh Yên Phúc Yên Tam Đảo Văn Giang Từ Sơn vv vì nó làm Hn tròn hơn, địa thế phát triển tốt hơn
Đâu cũng là Vn mình, e cug k qtam lắm, ủng hộ hết mình tinh gọn bộ máy
nghe đồn là một vài kịch bản khả năng chính xác 100%Kín như bưng nhể các cụ?
HNN đặt ở Rừng Cuất lại hayCác cụ HB, VP, PT, BN, BG, TB.... vào cho ý kiến... để HNN chiếm hết spost thế??? Giờ nhập HNN em đề nghị thủ phủ đặt ở tỉnh khác...
Thủ phủ đặt về Việt TrìEm ở Vĩnh Phúc ko biết đi đâu về đâu![]()
À, hoá ra mod gộp thớt. Em cảm ơn cụ ạKo phải như mợ nghĩ đâu.
Năm 2023 mới chỉ là dự án sáp nhập huyện xã, 2025 mới là tỉnh, mod gộp chung thớt thôi
Mình có ý này từ lâu rồi. Bỏ xã, giữ huyện là đơn giản nhất. Hệ thống tổ chức của cấp huyện đã hoàn chỉnh với phòng chức năng, nhân lực tốt hơn xã. Không bị xung đột với tòa án huyện, công an huyện, viện kiểm sát huyện, Bảo hiểm xã hội huyện, bệnh viện huyện, Nhà văn hóa huyện, thư viện huyện, trung tâm thể dục thể thao huyện, ngoài ra còn không gặp vấn đề nan giản là nên giữ thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh hay không như Đà Lạt, TP Thủ Đức, Tp Hạ Long, Tp Vinh,... Tuy nhiên chỉ có lăn tăn là huyện có thể bị quá tải thôi. Nếu chỗ nào dân số đông, địa bàn rộng thì có thể lập thêm 1 hay 2 huyện nữa. Như vậy cũng là bỏ đi một cấp trung gian, huyện đóng vai trò như xã, chỉ là tên gọi khác thôi. Chứ bỏ huyện rồi phải sáp nhập 4 xã thành một xã mới tương tự như huyện, xây dựng tổ chức mới thì giống như bỏ huyện rồi lại lập huyện rất rườm rà và phức tạp, tốn kém. Phải lập mới mọi thứ, giống như đập đi xây lại.Lần này cụ số 1 quyết nhanh quá "vừa chạy vừa xếp hàng" chưa kịp nghĩ đến lựa chọn giải thuật sao cho đơn giản đỡ rối nhất về đại cục.
Tổng thể bộ máy đang định và sẽ làm như thế này:
1) Bỏ huyện. Từ 750 huyện (năm 2024) giảm xuống 0 (năm 2025).
2) Sáp nhập tỉnh. Từ 63 tỉnh (năm 2024) giảm xuống 32-33 tỉnh (năm 2025).
3) Sáp nhập xã. Từ 10,500 xã (năm 2024) giảm xuống còn 2000-2500 xã (năm 2026).
Trung bình cứ 4 xã sáp nhập vào làm một.
Kết quả của quá trình này: còn lại 2 cấp quản lý, 32-33 tỉnh, và 2000-2500 "xã to", mỗi tỉnh có trung bình khoảng 60-80 "xã".
Trước đây, xã ít quyền lực nhất, nhân lực yếu kém nhất. Huyện có nhiều quyền lực được quy định trong luật, vd. chứng nhận QSD đất đai, quy hoạch đất, giao thông, giáo dục, y tế, TBXH, vv.
Có thể cách tốt hơn là đổi lại các bước thực hiện, cùng đạt mục tiêu 2 cấp quản lý, theo thứ tự như sau:
1) Sáp nhập tỉnh. Từ 63 tỉnh (năm 2024) giảm xuống 32-33 tỉnh (năm 2025).
2) Bỏ xã. Từ 10,500 xã giảm về 0. Chấm dứt hợp đồng với phần lớn lao động cấp xã. Một số tốt nhất tái tuyển dụng đưa lên bước 3).
3) Chia tách huyện (làm sau). Trung bình mỗi huyện to chia đôi. Các huyện vừa và nhỏ giữ nguyên. Từ 750 huyện tăng lên thành khoảng 1000-1500 đơn vị trên cả nước.
Bước thứ 3) này có thể chưa cần làm ngay và thận chí ko cần làm. Khi nào cần thiết thì mới phải làm vì CP điện tử, giải quyết thủ tục online tăng cường tối đa, thay thế nhu cầu đi lại. Thực chất chỉ 2 bước phải làm ngay.
Kết quả: tương tự như cách đang làm, còn lại 2 cấp quản lý, 32-33 tỉnh, và 1000-1500 "huyện bé" gọi là xã mới cũng được. Không còn xã. Mỗi tỉnh có khoảng 30-50 "huyện bé" (tương tự "xã to" phương án đang làm).
Ưu điểm của phương án sau có thể là sẽ đỡ rối hơn? Có thể như thế. Xáo trộn lớn nhất là ở cấp thấp nhất - chủ yếu cc không chuyên. Chấm dứt hợp đồng. Giảm được nhiều nhân sự hơn. Giảm được hơn 9000 đơn vị xã (hơn 100,000 người). Đỡ phải sửa nhiều luật. Quản lý đất đai, thuế, xây dựng-giao thông, y tế, giáo dục, TBXH, ub quân sự, vv tuyến huyện - ít bị tác động. Nhân sự quản lý chuyên môn này có thể tái cấu trúc lại, giữ nguyên không tăng số lượng khi chia tách huyện.