Chưa chuẩn lắm vì phó bí thư hiện không có chế độ gì nhé.chuẩn cụ, mà mấy cụ hiểu sai mức lương chắc chưa bao giờ tiếp xúc với lãnh đạo tại thôn/xóm/tổ dân phố thì phải, hay nói họ không tin![]()
Chưa chuẩn lắm vì phó bí thư hiện không có chế độ gì nhé.chuẩn cụ, mà mấy cụ hiểu sai mức lương chắc chưa bao giờ tiếp xúc với lãnh đạo tại thôn/xóm/tổ dân phố thì phải, hay nói họ không tin![]()
Tin cụ đúng với tin mà em hóng được. Sau này địa giới hành chính xã giống như 1 huyện bây giờ.Hôm qua em ngồi nói chuyện với th bạn nó bảo thực chất nói bỏ huyện nhưng thực ra là bỏ xã, làm to xã ra và chức năng quản lý của xã sẽ gần như huyện kiểu cũ.
Cụ nói hoàn toàn đúng. Ông được phỏng vấn chỉ nêu ý kiến của ổng. Mà vấn đề ổng nêu ra có thể không đúng với Bộ chính trị thì sẽ làm hoang mang dư luận. Đây là vấn đề nhạy cảm tốt nhất không bày tỏ quan điểm cá nhân trên mặt báo như vậy.Ông này nêu ý kiến của ổng hay là ý kiến của NN? Vấn đề cuối cùng là cấp huyện có quyền sử dụng ngân sách của xã đóng lên không, có quyền lấy tiền xã này nuôi xã khác không. Không có ngân sách thì dẹp.
Tin cụ đúng với tin mà em hóng được. Sau này địa giới hành chính xã giống như 1 huyện bây giờ.
Huyện hay xã cũng chỉ là khái niệm. Quan trọng là bỏ 1 cấp trung gian, nghĩa là ở tỉnh giờ chỉ còn 2 cấp mà vẫn giải quyết được hết mọi việc như trước kia với thời gian nhanh hơn và chi ngân sách ít hơn là được.Hôm qua em ngồi nói chuyện với th bạn nó bảo thực chất nói bỏ huyện nhưng thực ra là bỏ xã, làm to xã ra và chức năng quản lý của xã sẽ gần như huyện kiểu cũ.
Đúng, thay vì mất thời gian sát nhập, thay đổi...thì bỏ luôn cấp xã 1 lần cho xong. Giữ lại huyện, mỗi xã chỉ để 3-5 công chức phụ trách địa bàn thay mặt cấp huyện.thế bỏ luôn xã mà giữ huyện cho nhanh chớ
Bỏ cấp Huyện là như này các cụ nhé:
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nêu rõ, bỏ cấp huyện cần được hiểu rõ ràng là bỏ cấp chính quyền huyện, chứ không phải là xóa bỏ đơn vị hành chính huyện. Cấp chính quyền và cấp hành chính là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Theo đó, cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
Còn cấp đơn vị hành chính là đơn vị được phân chia trên lãnh thổ của quốc gia để tổ chức quản lý Nhà nước về hành chính.
"Khi bỏ cấp chính quyền là xóa bỏ HĐND và UBDN cấp huyện để dồn trách nhiệm điều hành trực tiếp xuống cấp xã và tăng vai trò của cấp tỉnh, bên cạnh đó là không có tổ chức Đảng, đoàn thể. Nghĩa là cấp huyện không được ban hành quyết định, không được ban hành chính sách, chỉ còn là cấp thi hành", ông Dũng nói.
"Thay vì bộ máy cồng kềnh như hiện nay thì mỗi huyện chỉ cần 1 huyện trưởng. Nếu theo hướng này, huyện vẫn có thể tồn tại như một cấp hành chính với bộ máy tinh gọn, nhưng không còn chính quyền cấp huyện theo mô hình hiện tại. Và các huyện vẫn giữ được địa danh", TS Nguyễn Sĩ Dũng nhấn mạnh.
Lập văn phòng đại diện của tỉnh tại huyện
Nếu bỏ cấp chính quyền huyện, cấp tỉnh sẽ quản lý trực tiếp xuống cấp xã, đòi hỏi một mô hình tổ chức hành chính phù hợp để bảo đảm bộ máy tinh gọn nhưng vẫn hiệu quả.
TS Nguyễn Sĩ Dũng cho rằng giải pháp hợp lý nhất là giữ huyện như một cấp hành chính trung gian, nhưng không có chính quyền đầy đủ, thành lập văn phòng đại diện của tỉnh tại huyện và đẩy mạnh chính quyền điện tử, đồng thời tăng quyền lực cho cấp xã.
"Trước hết, huyện vẫn cần tồn tại như một đơn vị hành chính để điều phối hoạt động giữa các xã, nhưng không còn HĐND, UBND cấp huyện như hiện tại.
Thay vào đó, văn phòng đại diện của tỉnh sẽ phụ trách quản lý những lĩnh vực quan trọng, giúp tỉnh không phải trực tiếp xử lý mọi vấn đề ở cấp xã. Cơ quan đại diện này cũng giám sát và hướng dẫn hoạt động của chính quyền cấp xã", ông Dũng nói.
Phân tích thêm về nhiệm vụ của văn phòng đại diện của tỉnh, TS Dũng cho hay, đơn vị hành chính cấp huyện sẽ đóng vai trò điều phối và hỗ trợ cấp xã, bảo đảm các chương trình, dự án triển khai đồng bộ, không bị phân tán.
Cạnh đó, huyện sẽ thực hiện các chức năng hành chính, không mang tính chính trị, như xử lý các thủ tục hành chính mang tính khu vực, quản lý hồ sơ đất đai, đăng ký kinh doanh, dân cư.
"Huyện cũng sẽ quản lý các dịch vụ công liên xã như y tế, giáo dục, giao thông, bảo đảm tính liên kết vùng. Một số cơ quan chuyên ngành như thuế, bảo hiểm xã hội, công an điều tra… có thể vẫn duy trì ở cấp huyện nhưng sẽ trực thuộc sở, ngành cấp tỉnh thay vì thuộc quyền quản lý của chính quyền huyện như trước", ông Nguyễn Sĩ Dũng nói.
.............
Nguồn: vtcnews.vn/bo-cap-huyen-dia-danh-quan-huyen-co-bi-xoa-so-ar929455.html
[/QUOTE
Theo em hiểu thì cấp Hành Chính với cấp Chính quyền (có thể) là 2 phạm trù riêng biệt.Bỏ cấp Huyện là như này các cụ nhé:
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nêu rõ, bỏ cấp huyện cần được hiểu rõ ràng là bỏ cấp chính quyền huyện, chứ không phải là xóa bỏ đơn vị hành chính huyện. Cấp chính quyền và cấp hành chính là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Theo đó, cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
Còn cấp đơn vị hành chính là đơn vị được phân chia trên lãnh thổ của quốc gia để tổ chức quản lý Nhà nước về hành chính.
"Khi bỏ cấp chính quyền là xóa bỏ HĐND và UBDN cấp huyện để dồn trách nhiệm điều hành trực tiếp xuống cấp xã và tăng vai trò của cấp tỉnh, bên cạnh đó là không có tổ chức Đảng, đoàn thể. Nghĩa là cấp huyện không được ban hành quyết định, không được ban hành chính sách, chỉ còn là cấp thi hành", ông Dũng nói.
"Thay vì bộ máy cồng kềnh như hiện nay thì mỗi huyện chỉ cần 1 huyện trưởng. Nếu theo hướng này, huyện vẫn có thể tồn tại như một cấp hành chính với bộ máy tinh gọn, nhưng không còn chính quyền cấp huyện theo mô hình hiện tại. Và các huyện vẫn giữ được địa danh", TS Nguyễn Sĩ Dũng nhấn mạnh.
Lập văn phòng đại diện của tỉnh tại huyện
Nếu bỏ cấp chính quyền huyện, cấp tỉnh sẽ quản lý trực tiếp xuống cấp xã, đòi hỏi một mô hình tổ chức hành chính phù hợp để bảo đảm bộ máy tinh gọn nhưng vẫn hiệu quả.
TS Nguyễn Sĩ Dũng cho rằng giải pháp hợp lý nhất là giữ huyện như một cấp hành chính trung gian, nhưng không có chính quyền đầy đủ, thành lập văn phòng đại diện của tỉnh tại huyện và đẩy mạnh chính quyền điện tử, đồng thời tăng quyền lực cho cấp xã.
"Trước hết, huyện vẫn cần tồn tại như một đơn vị hành chính để điều phối hoạt động giữa các xã, nhưng không còn HĐND, UBND cấp huyện như hiện tại.
Thay vào đó, văn phòng đại diện của tỉnh sẽ phụ trách quản lý những lĩnh vực quan trọng, giúp tỉnh không phải trực tiếp xử lý mọi vấn đề ở cấp xã. Cơ quan đại diện này cũng giám sát và hướng dẫn hoạt động của chính quyền cấp xã", ông Dũng nói.
Phân tích thêm về nhiệm vụ của văn phòng đại diện của tỉnh, TS Dũng cho hay, đơn vị hành chính cấp huyện sẽ đóng vai trò điều phối và hỗ trợ cấp xã, bảo đảm các chương trình, dự án triển khai đồng bộ, không bị phân tán.
Cạnh đó, huyện sẽ thực hiện các chức năng hành chính, không mang tính chính trị, như xử lý các thủ tục hành chính mang tính khu vực, quản lý hồ sơ đất đai, đăng ký kinh doanh, dân cư.
"Huyện cũng sẽ quản lý các dịch vụ công liên xã như y tế, giáo dục, giao thông, bảo đảm tính liên kết vùng. Một số cơ quan chuyên ngành như thuế, bảo hiểm xã hội, công an điều tra… có thể vẫn duy trì ở cấp huyện nhưng sẽ trực thuộc sở, ngành cấp tỉnh thay vì thuộc quyền quản lý của chính quyền huyện như trước", ông Nguyễn Sĩ Dũng nói.
.............
Nguồn: vtcnews.vn/bo-cap-huyen-dia-danh-quan-huyen-co-bi-xoa-so-ar929455.html
Tổng biên chế của cả nước sẽ giảm và giảm nhiều cụ nhé. Đấy là nguyên tắc (Chính xác là mục tiêu) mà Tổng bí thư đã phát biểu rồi: vì chỉ có như vậy thì mới tăng lương bình quân của công chức, viên chức đồng thời giảm chi thường xuyên (có tiền để chi đầu tư phát triển).Cũng ko biết là khi bỏ chính quyền cấp huyện => các xã sẽ phải bổ sung thêm biên chế để thực hiện các công việc mà trước đây huyện thực hiện thì liệu tổng số biên chế có giảm ko hay lại tăng các cụ nhỉ?
Người dân hay bất kỳ ai đều có quyền đề xuất, kiến nghị hay gợi ý tư vấn miễn là họ nói rõ đây là ý kiến cá nhân. Đặc biệt các chuyên gia càng nên được nói. Vấn đề nào mà nhà nước thấy quá nhạy cảm thì mới nên hạn chế hoặc cấm. Cấn đề này hiện em thấy có thể trao đổi bình thường.Cụ nói hoàn toàn đúng. Ông được phỏng vấn chỉ nêu ý kiến của ổng. Mà vấn đề ổng nêu ra có thể không đúng với Bộ chính trị thì sẽ làm hoang mang dư luận. Đây là vấn đề nhạy cảm tốt nhất không bày tỏ quan điểm cá nhân trên mặt báo như vậy.
Theo e nên chuyển hết cả các trường ĐH, trường học, bệnh viện, các khối cơ quan nhà nước ra ngoài, đất sẽ bán đấu giá để đền bù giãn dân, xóa ngõ nhỏ và làm giao thông ngầm cho thoáng.Giờ mà mấy cái chỗ cấp huyện hoặc các trụ sở còn dư từ việc sáp nhập tinh gọn mà làm các công trình công cộng hoặc các trường học, công viên, trung tâm thể thao... thì hay quá.
![]()
Hà Nội tính làm công viên trên "đất kim cương" sát hồ Gươm phục vụ nhân dân
(Dân trí) - Hà Nội khẳng định, mục đích của dự án này là để phục vụ người dân, đây là nhiệm vụ cần thiết triển khai ngay và phù hợp với chủ trương, chỉ đạo của Tổng Bí thư.dantri.com.vn
Mấy cái chỗ văn phòng cơ quan chính quyền huyện.... về quy hoạch làm văn phòng nên làm gì có chuyện lại bán đấu giá đất trung tâm cho dân ở được. Kể cả có thể quy hoạch thì cũng khó có cửa lại thành đất ở chỗ đó được, nhất lại như đề xuất cảu cụ là xóa ngõ nhỏ. Xóa ngõ nhỏ chỉ làm lợi cho những người trong ngõ chứ phần lớn xã hội có được lợi mấy đâu (mặc dù có thể tiện giao thông) nhưng chắc chắn sẽ quá nhiều ý kiến phản đối.Theo e nên chuyển hết cả các trường ĐH, trường học, bệnh viện, các khối cơ quan nhà nước ra ngoài, đất sẽ bán đấu giá để đền bù giãn dân, xóa ngõ nhỏ và làm giao thông ngầm cho thoáng.
Chuyển dân đi cụ ạ, bất kỳ nước nào thì ĐH, bệnh viện, cơ quan nhà nước cũng đều ở trung tâm thủ đô.Theo e nên chuyển hết cả các trường ĐH, trường học, bệnh viện, các khối cơ quan nhà nước ra ngoài, đất sẽ bán đấu giá để đền bù giãn dân, xóa ngõ nhỏ và làm giao thông ngầm cho thoáng.
Chuyển trường học và bệnh viện ra ngoài thì dân cư sẽ dịch chuyển theo, e thấy đây cũng là cách làm để giãn dân trước kia của Seoul khi xây mới khu dân cư phía nam.Chuyển dân đi cụ ạ, bất kỳ nước nào thì ĐH, bệnh viện, cơ quan nhà nước cũng đều ở trung tâm thủ đô.
Nước Mỹ là liên bang, bản thân thủ đô cũng là thành phố bé, các nước xung quanh Việt Nam như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... rất nhiều đại học lớn, danh tiếng ở trung tâm thủ đôChuyển trường học và bệnh viện ra ngoài thì dân cư sẽ dịch chuyển theo, e thấy đây cũng là cách làm để giãn dân trước kia của Seoul khi xây mới khu dân cư phía nam.
Nghĩa là phải đồng bộ hạ tầng thì mới giãn đc dân cư, như BV BM cơ sở 2 là thất bại rồi.
Còn các trường ĐH thì e nghĩ ko nhất thiết phải ở Trung tâm thủ đô mà tùy theo điều kiện bố trí cho hợp lý, có nhiều quốc gia trường ĐH lớn của họ cách rất xa thủ đô, vd như Stanford chẳng hạn.
Em dự là nhiều xã sáp nhập lại thành 1 xã, cán bộ huyện được tăng cường về giải quyết việc ngay tại xã, còn cán bộ xã xuống làm trưởng thôn, tổ trưởng dân phố giải quyết việc tại ngay địa bàn. Công việc chuyển hành chính công hết, dân không phải di chuyển xa, ngồi nhà là được, nếu không làm được thì tổ trưởng, trưởng thôn có nhiệm vụ hỗ trợ để làm online đượcCũng ko biết là khi bỏ chính quyền cấp huyện => các xã sẽ phải bổ sung thêm biên chế để thực hiện các công việc mà trước đây huyện thực hiện thì liệu tổng số biên chế có giảm ko hay lại tăng các cụ nhỉ?
Em thấy cụ Tổng phát biểu là Chính phủ cần báo cáo đợt sáp nhập, tinh giảm này giảm được bao nhiêu người, tiết kiệm được bao nhiêu tiền nên chắc chắc là sẽ giảm chứ không có chuyện phìnhCũng ko biết là khi bỏ chính quyền cấp huyện => các xã sẽ phải bổ sung thêm biên chế để thực hiện các công việc mà trước đây huyện thực hiện thì liệu tổng số biên chế có giảm ko hay lại tăng các cụ nhỉ?
Làm cấp xã, phương gần dân thì chưa chắc đã dùng tiêu chí cứng kiểu vậy được đâu. Có những người kinh nghiệm địa phương, hiểu biết từng nhà từng ngõ,..thôn xóm còn được đánh giá cao hơn mấy người bằng cấp mà ko gần dân, ko ra kết quả. Bằng cấp chắc chỉ dùng cho cấp Tỉnh và TW. Chứ cấp xã sẽ khó có áp dụng chuyện đó. Nhưng tất nhiên cũng sẽ có 1 bộ phận chuyên trách các công việc đưa từ huyện xuống thì bộ phận đó cũng phải yêu cầu các tiêu chí về bằng cấp, trình độ.Chính ra nhà nc nên chơi kiểu đánh úp.
Khi bỏ quận huyện xong 1 cái là tổng ra soát cán bộ cấp xã, đưa ra tiêu chí bất ngờ: chưa có bằng đại học chính quy, rồi bằng chuyên ngành gì, chưa qua sơ cấp hay trung cấp chính trị… để sa thải bớt cán bộ xã rồi thay thế bằng cán bộ huyện.
Vì trình độ cán bộ xã cũng lôm côm lắm.
Bảo sao xã hội mình chuộng bằng cấp, khi đánh giá năng lực chỉ dựa trên bằng, chứng chỉ chứ ko cần biết năng lực thực tế.Chính ra nhà nc nên chơi kiểu đánh úp.
Khi bỏ quận huyện xong 1 cái là tổng ra soát cán bộ cấp xã, đưa ra tiêu chí bất ngờ: chưa có bằng đại học chính quy, rồi bằng chuyên ngành gì, chưa qua sơ cấp hay trung cấp chính trị… để sa thải bớt cán bộ xã rồi thay thế bằng cán bộ huyện.
Vì trình độ cán bộ xã cũng lôm côm lắm.