- Biển số
- OF-823453
- Ngày cấp bằng
- 4/12/22
- Số km
- 999
- Động cơ
- 554,192 Mã lực
Sau vụ đèn đỏ cần phải làm mạnh việc phán làn riêng cho ô tô và xe máy thì cũng đỡ nhiều. Tất nhiên là phải nâng cao hệ thống giao thông công cộng nữa 

Mợ Mac ạ, người tham gia giao thông không rảnh đến mức "Họ giảm tốc độ, dừng lại và đứng chờ sau vạch ạ" và đợi mấy cậu police.Họ giảm tốc độ, dừng lại và đứng chờ sau vạch ạ. Khi nào có điều tiết giao thông tới thì họ sẽ đi tuân theo sự điều tiết của người điều khiển giao thông.
Đèn không hoạt động, hỏng đột ngột thì chưa có ai đến đến cắm biển báo đâu ạ. Nên tất cả sẽ dừng lại và có người thì gọi điện cho cảnh sát, có người gọi cho giao thông công chính để họ triển khai lực lượng đến ( nhưng thường khi đèn lỗi thì hệ thống quản lý tổng của họ đã có tín hiệu báo trên bảng điều khiển trung tâm rồi nên họ biết và đến rất nhanh). Đêm càng tối thì đèn đỏ càng hoạt động chuẩn xác, không ai dám tắt đèn đỏ ạ kể cả ở ngoại ô, khu đường nông thôn.
Giải pháp hay, em xin bổ sung1. Cái vụ oto đc gọi là chiếm làn xe máy cc gt nghiên cứu kẻ làn "lép"- làn quãng 1.2.. 1.6 m - đưa vào quy chuẩn. Giống như làn xe máy cầu thanh trì. Xe oto đi vào đó sẽ đè lên vạch.
2. Ngã tư kẻ làn hẹp thẳng, xe oto xếp đúng giữa làn, sẽ đủ chỗ cho xe máy chuyển làn đi vào giữa 2 xe oto để chuyển hướng k bị tạt đầu.
3. Cho phép xe máy rẽ trái kiểu móc câu với ngã tư lớn, xe rẽ trái ngiều, đủ không gian xếp xe chờ.
Sau vụ đèn đỏ cần phải làm mạnh việc phán làn riêng cho ô tô và xe máy thì cũng đỡ nhiều. Tất nhiên là phải nâng cao hệ thống giao thông công cộng nữa![]()
Chính xác. Ngay cả khi không có biển báo thì nếu như đèn hỏng thì giao lộ ấy biến thành stop sign 4 chiều, và xe cộ cứ thế mà di chuyển theo qui định của stop sign 4 chiều. Lái xe ở Nam California ai cũng biết chuyện này. Vì trong phần thi thực hành lái xe ở các vùng đô thị Nam California, sẽ phải lái qua một Ngã Tư stop sign 4 chiều. Tới Ngã Tư này mà ngừng lâu quá, tới phiên mình chạy mà mình không chạy thì cũng bị chấm rớt.Mợ Mac ạ, người tham gia giao thông không rảnh đến mức "Họ giảm tốc độ, dừng lại và đứng chờ sau vạch ạ" và đợi mấy cậu police.
"Đèn không hoạt động, hỏng đột ngột thì chưa có ai đến đến cắm biển báo đâu ạ": ví dụ như dưới:
View attachment 8927634 và View attachment 8927635
Họ đều có Biển báo cho các trường hợp Không có đèn.
Không có đèn trong các trường hợp họ chủ động tắt đèn hoặc, như trên, do sự cố Mất điện hay Đèn hỏng.
Còn không có cả Biển báo:
Tốt rồi, có quy định rõ ràng cho việc Không có Biển báo và Không có cả đèn báo. Việt Nam ta chủ yếu có dạng giao lộ này.
Ta cứ thế tuân thủ thôi, và không cần Dừng sau vạch đợi mấy cậu police phi đến.
Túm lại mục đích nó là gi- Với moto xe gắn máy em thấy mức phạt cho mấy lỗi thường gặp tuy hơi cao nhưng như vậy mới đủ sức răn đe. Một số lỗi quá cao thậm chí hơi phi lý. VD xe các cụ ko mua BH TNDS nếu giao xe cho người khác thì bị phạt 8-10tr.
- Với 4 bánh thì mức phạt thật sự quá cao và vượt xa so với thu nhập.
Em nghĩ để thay đổi ý thức tham gia giao thông không chỉ ở chế tài tăng nặng, nó còn liên quan đến vđề của bên hành pháp nữa.
Cụ này nói tôi mới nhớ ra là rất nhiều lần ô tô lấy việc chặn dòng xe máy là niềm vui, cụ thể là nhiều lúc 2 ô tô đỗ trước sau cách nhau 40 phân, kẽ hở đang giúp rất nhiều xe máy thoát được, bỗng ông ô tô đỗ sau chắc do ngứa mắt nên dí xe lên sát đít ô tô trước, bịt kẽ hở luôn để chặn dòng xe máy.Vấn đề ở chỗ, xe ô tô bám sát nhau, không để chừa chỗ trống cho xe máy chuyển làn
Cái Quy định four-way-stop này, mấy nước có tham gia Công ước Wien nó có khác so với US, bác ạ.Chính xác. Ngay cả khi không có biển báo thì nếu như đèn hỏng thì giao lộ ấy biến thành stop sign 4 chiều, và xe cộ cứ thế mà di chuyển theo qui định của stop sign 4 chiều. Con nít Mỹ mới học lái cũng biết chuyện này. Vì trong phần thi thực hành lái xe ở các vùng đô thị Nam California, sẽ phải lái qua một Ngã Tư stop sign 4 chiều. Tới Ngã Tư này mà ngừng lâu quá, tới phiên mình chạy mà mình không chạy thì cũng bị chấm rớt.
Còn ở khu vực nông thôn thì em không biết có thi phần stop sign 4 chiều hay không.
![]()
![]()
Cụ và cụ E Ua hai cụ nên đọc bài của nhau để hiểu nhé. Cụ E Ua cũng đưa cả dẫn chứng lên nè. Chắc cụ E Ua cũng rành tiếng Anh hơn trẻ con nên cũng hiểu được cụm từ “ come to completely stop” nghĩa là gì. Tức là khi đèn bị lỗi thì tất cả phải dừng lại. Rồi sau đó tuỳ từng giao lộ, tuỳ từng hoàn cảnh và địa điểm mà người ta tiếp tục tham gia giao thông hay đợi cảnh sát đến. Với những giao lộ ít người họ có thể sử dụng qui tắc stop sign 4 chiều. Nhưng như em làm việc giữ trung tâm Sanfẩnn, giờ tan tầm đông như mắc cửu, hay lên New York mà đợi qui tắc 4 chiều mất mạng như chơi.Mợ Mac ạ, người tham gia giao thông không rảnh đến mức "Họ giảm tốc độ, dừng lại và đứng chờ sau vạch ạ" và đợi mấy cậu police.
"Đèn không hoạt động, hỏng đột ngột thì chưa có ai đến đến cắm biển báo đâu ạ": ví dụ như dưới:
View attachment 8927634 và View attachment 8927635
Họ đều có Biển báo cho các trường hợp Không có đèn.
Không có đèn trong các trường hợp họ chủ động tắt đèn hoặc, như trên, do sự cố Mất điện hay Đèn hỏng.
Còn không có cả Biển báo:
Tốt rồi, có quy định rõ ràng cho việc Không có Biển báo và Không có cả đèn báo. Việt Nam ta chủ yếu có dạng giao lộ này.
Ta cứ thế tuân thủ thôi, và không cần Dừng sau vạch đợi mấy cậu police phi đến.
Em cũng cùng góc nhìn như cụ , đúng là trật tự , văn minh hơn . Nếu mật độ Camera phạt nguội ở Hà Nội lắp nhiều như trong Đà Nẵng thì rõ là giảm hẳn các trường hợp bát nháo khi không có lực lượng chức năng .Em thấy chỉ ÙN không TẮC, ngoài ra thấy ngay là trật tự hơn, đi qua những chỗ giao cắt nhanh hơn, vì không có người vượt, không gian các điểm giao cắt thoáng hơn, nếu đi đúng làn, hoặc theo quy tắc xe oto chỉ đi bên trái theo hướng di chuyển, thì sẽ cải thiện hơn nữa.
Đường vẫn thế, người vẫn thế, phương tiện vẫn thế, nếu tắc hơn là do dịp cuối năm thôi, năm nào cũng vậy.
Dạ, ở chỗ em ở, khi lái xe tới vạch dừng nơi đèn đỏ hỏng, hoặc stop sign 4 chiều là phải lập tức quan sát 3 chiều kia, xem có những chiếc nào đang dừng ở vạch trước mình, để biết thứ tự của mình được đi tiếp. Tới trước thì đi trước. Đó là qui định.Cái Quy định four-way-stop này, mấy nước có tham gia Công ước Wien nó có khác so với US, bác ạ.
Tôi hiểu là, tụi US không tham gia cái Công ước Wien thì phải.
So với US: Chú nào cũng phải Stop + nhòm ngó tứ phía, xem ai đến trước (the first vehicle to arrive).
Hầy dà, mợ trích thì trích dẫn cho trót:Cụ và cụ E Ua hai cụ nên đọc bài của nhau để hiểu nhé. Cụ E Ua cũng đưa cả dẫn chứng lên nè. Chắc cụ E Ua cũng rành tiếng Anh hơn trẻ con nên cũng hiểu được cụm từ “ come to completely stop” nghĩa là gì. Tức là khi đèn bị lỗi thì tất cả phải dừng lại. Rồi sau đó tuỳ từng giao lộ, tuỳ từng hoàn cảnh và địa điểm mà người ta tiếp tục tham gia giao thông hay đợi cảnh sát đến. Với những giao lộ ít người họ có thể sử dụng qui tắc stop sign 4 chiều. Nhưng như em làm việc giữ trung tâm Sanfẩnn, giờ tan tầm đông như mắc cửu, hay lên New York mà đợi qui tắc 4 chiều mất mạng như chơi.