Đi tìm hiểu về ngôi chùa này, nhà cháu thấy dân gian thêu dệt lên nhiều truyền thuyết, nhìn chung khá ma mị liêu trai.
Tại sao đàn dơi không trú ngụ ở đâu chỉ chọn chùa làm "nhà", thậm chí khi chúng bay về đều vòng ra phía hậu chùa, tránh bay vào nơi chính điện.
Theo lịch sử trước khi ngôi chùa này được xây dựng, khu vực này đã xảy ra những trận chiến rất khốc liệt, cuộc chiến giữa người nông dân và chế độ phong kiến thời đó. Có thể đàn dơi là những vong hồn hoá thân, ban ngày đi kiếm ăn ban đêm trao thân cửa chùa. Rõ ràng đây là ngôi chùa rất linh thiêng.
1 khu lăng tẩm chứa di hài của cao tăng sư sãi trụ trì
Có lẽ đây là quỷ hoặc có thể là thần hộ pháp canh giữ mộ:
Phía trên cao ngôi mộ này phát ra những âm thanh khá quái đản, âm thanh được cộng hưởng bởi hàng trăm con dơi khổng lồ phát ra. Âm thanh pha trộn bởi những tiếng rít với tần số cao như tiếng eng éc của lợn kêu, lại quang quác xào xạc giống tiếng quạ kêu.
Ở một nơi không gian phía dưới thì tĩnh mịch lặng như tờ, đến tiếng bước chân dẫm vào lá khô cũng nghe rõ một một, nhưng phía trên lại vọng xuống ào ạt màn âm thanh quái dị, chắc hẳn ai ở đáy cũng rợn người sơn gai ốc:
Nếu nhìn qua ảnh chụp (nơi khoanh đỏ) thì rất khó nhận ra đàn dơi đang treo mình:
Nhà cháu lấy mấy cái ảnh trên mạng để mn hình dung rõ hơn về kích thước của loài dơi khổng lồ này:
Loài Dơi này có trọng lượng từ 1 đến 1,5kg, sải cánh của nó từ 1m đến 1,2 m, thậm chí có con sải cánh 1,5m. Đây là loài dơi quạ, dơi ngựa. Ban ngày chúng bay đi kiếm ăn, thức ăn của chúng là rau củ quả thảo vật. Tầm chạng vạng xế chiều chúng bay về đen kịt cả bầu trời. Các sư ở đây coi đây là điềm lành ra sức bảo vệ, đôi lúc họ còn cho ăn. Nhưng cũng thấy dân gian truyền tai nhau về 1 vài món ẩm thực dơi khá hợp với dân nhậu, thành ra số lượng đàn dơi dần mai một có dấu hiệu tuyệt chủng:
Trước sự linh thiêng của ngôi chùa, dân địa phương quanh vùng thường xuyên đến đây cầu an, cầu sức khoẻ, cầu duyên, cầu may mắn.
Từ đợt Covid trở lại đây, chùa phát sinh hiện tượng khá phản cảm. Đó là sau khi lễ, người dân thường treo lại chiếc khẩu trang của mình, có lẽ nó thay 1 tờ sớ để thỉnh cầu thần linh phù hộ chăng:
Tại sao đàn dơi không trú ngụ ở đâu chỉ chọn chùa làm "nhà", thậm chí khi chúng bay về đều vòng ra phía hậu chùa, tránh bay vào nơi chính điện.
Theo lịch sử trước khi ngôi chùa này được xây dựng, khu vực này đã xảy ra những trận chiến rất khốc liệt, cuộc chiến giữa người nông dân và chế độ phong kiến thời đó. Có thể đàn dơi là những vong hồn hoá thân, ban ngày đi kiếm ăn ban đêm trao thân cửa chùa. Rõ ràng đây là ngôi chùa rất linh thiêng.
1 khu lăng tẩm chứa di hài của cao tăng sư sãi trụ trì
Có lẽ đây là quỷ hoặc có thể là thần hộ pháp canh giữ mộ:
Phía trên cao ngôi mộ này phát ra những âm thanh khá quái đản, âm thanh được cộng hưởng bởi hàng trăm con dơi khổng lồ phát ra. Âm thanh pha trộn bởi những tiếng rít với tần số cao như tiếng eng éc của lợn kêu, lại quang quác xào xạc giống tiếng quạ kêu.
Ở một nơi không gian phía dưới thì tĩnh mịch lặng như tờ, đến tiếng bước chân dẫm vào lá khô cũng nghe rõ một một, nhưng phía trên lại vọng xuống ào ạt màn âm thanh quái dị, chắc hẳn ai ở đáy cũng rợn người sơn gai ốc:
Nhà cháu lấy mấy cái ảnh trên mạng để mn hình dung rõ hơn về kích thước của loài dơi khổng lồ này:
Loài Dơi này có trọng lượng từ 1 đến 1,5kg, sải cánh của nó từ 1m đến 1,2 m, thậm chí có con sải cánh 1,5m. Đây là loài dơi quạ, dơi ngựa. Ban ngày chúng bay đi kiếm ăn, thức ăn của chúng là rau củ quả thảo vật. Tầm chạng vạng xế chiều chúng bay về đen kịt cả bầu trời. Các sư ở đây coi đây là điềm lành ra sức bảo vệ, đôi lúc họ còn cho ăn. Nhưng cũng thấy dân gian truyền tai nhau về 1 vài món ẩm thực dơi khá hợp với dân nhậu, thành ra số lượng đàn dơi dần mai một có dấu hiệu tuyệt chủng:
Trước sự linh thiêng của ngôi chùa, dân địa phương quanh vùng thường xuyên đến đây cầu an, cầu sức khoẻ, cầu duyên, cầu may mắn.
Từ đợt Covid trở lại đây, chùa phát sinh hiện tượng khá phản cảm. Đó là sau khi lễ, người dân thường treo lại chiếc khẩu trang của mình, có lẽ nó thay 1 tờ sớ để thỉnh cầu thần linh phù hộ chăng: