Có thể không yêu lắm nhưng ha waiĐã ko yêu nghề thì bỏ, còn gắn bó thì phải làm theo trách nhiệm, nghề quét rác, nghề cây xanh, nghề thú y, nghề móc cống... Khổ bằng vạn còn chả dám kêu than!
Có thể không yêu lắm nhưng ha waiĐã ko yêu nghề thì bỏ, còn gắn bó thì phải làm theo trách nhiệm, nghề quét rác, nghề cây xanh, nghề thú y, nghề móc cống... Khổ bằng vạn còn chả dám kêu than!
Cụ quan sát rất đúng và sát sao lắm ạ, thật là vậy. Nhưng với những NVYT ở vị trí này em thấy cái họ hi sinh đó là một phần gia đình của họ đó là làm ca kíp, trực đêm hôm, cũng nhọc lắm chứ cụ nhỉ.Bác sĩ thì em không bàn tới
Em chỉ bàn tới y tá/điều dưỡng viên/hộ lý
Trong 17 ngày nằm lỳ 24/24 ở một khoa (một khoa chứ không phải tất cả các khoa) bệnh viện công to nhất Hải Phòng là Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng (không phải tất cả). Em quan sát thấy nhân viên làm chừng 25% thời gian.
1) 2 nhân viên thay băng, một lần vào buổi sáng, thời gian chưa tới 1 giờ
2) 3 nhân viên tiêm: ngày 1 lần, thời gian cũng chưa tới 1 giờ
3) Điều dưỡng viên (y tá) thì ngồi máy tính nhàn nhã, vì cũng chẳng ai gọi. Ban đêm một lần tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu (nếu có) và đưa họ vào giường.
Làm điều dưỡng viên nhưng họ không đụng tay giúp đỡ bệnh nhân, em đơn cử: nhấc bệnh nhân từ giường sang băng ca hoặc ngược lại khi đi chiếu chụp, người nhà phải tự lo, nếu họ sờ vào thì 40-50k/slot trong vòng 10 giây. Không bao giờ giúp đỡ bệnh nhân thay quần áo.
4) Hộ lý, là những người quét dọn nhà cửa có lẽ là bận rộn nhất, họ làm việc chừng 6 giờ/ngày, chấp nhận được
Như vậy tính ra thu nhập của họ chia theo thời gian cũng khá nhiều, phải nhân lên 4 lần
Kêu cái gì.
Bác sĩ họ có chuyên môn và làm công việc của họ, em thấy hài lòng
Em gom gạch, đá xây nhà lầu cụ ơiLão làm đề tài tiến sỹ hở
tại cụ thôi. Cụ cứ gắt lên mà xem, họ nhấc tay nhấc chân liền. Đợt rồi cả bà ngoại lẫn bố em đều nằm viện. Bà 85t rồi, chúng nó bắt bà đi từ tầng 2 của khu này qua tầng 3 khu khác (ko có thang máy) để đi đeo máy theo dõi nhịp tim. Xong bà nằm ngủ kéo lêchh cái máy, phải tháo ra lắp lại, lại kêu bà em tự đi 1 lần nữa, lão nhà em mới khùng lên mắng cho. Thế là họ chạy qua bên tim mạch vác 1 ông bs về lắp lại máy cho bà em.Bác sĩ thì em không bàn tới
Em chỉ bàn tới y tá/điều dưỡng viên/hộ lý
Trong 17 ngày nằm lỳ 24/24 ở một khoa (một khoa chứ không phải tất cả các khoa) bệnh viện công to nhất Hải Phòng là Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng (không phải tất cả). Em quan sát thấy nhân viên làm chừng 25% thời gian.
1) 2 nhân viên thay băng, một lần vào buổi sáng, thời gian chưa tới 1 giờ
2) 3 nhân viên tiêm: ngày 1 lần, thời gian cũng chưa tới 1 giờ
3) Điều dưỡng viên (y tá) thì ngồi máy tính nhàn nhã, vì cũng chẳng ai gọi. Ban đêm một lần tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu (nếu có) và đưa họ vào giường.
Làm điều dưỡng viên nhưng họ không đụng tay giúp đỡ bệnh nhân, em đơn cử: nhấc bệnh nhân từ giường sang băng ca hoặc ngược lại khi đi chiếu chụp, người nhà phải tự lo, nếu họ sờ vào thì 40-50k/slot trong vòng 10 giây. Không bao giờ giúp đỡ bệnh nhân thay quần áo.
4) Hộ lý, là những người quét dọn nhà cửa có lẽ là bận rộn nhất, họ làm việc chừng 6 giờ/ngày, chấp nhận được
Như vậy tính ra thu nhập của họ chia theo thời gian cũng khá nhiều, phải nhân lên 4 lần
Kêu cái gì.
Bác sĩ họ có chuyên môn và làm công việc của họ, em thấy hài lòng
phục vụ bn là nghĩa vụ của bs, y tá, hộ lý...cụ ạ. Họ có quyền nhảy việc tìm chỗ lương cao mà. Đó, bv tư mới mở chỗ em tuyển điều dưỡng lương thấp nhất 8tr (gấp đôi bv công), bs thì lương tối thiểu vài chục. Vấn đề là họ yêu cầu tay nghề cao. Những người suốt ngày than lương thấp nhưng ko dám rời bầu sữa nhà nước thường là chuyên môn kém, lười, quen thói sáng cắp ô đi chiều cắp ô về, làm việc quan liêu.Thế theo cụ NVYT giàu lắm àh, ai cũng có nhà lầu, ô tô àh. Cụ thử thống kê xem trong một BV thì chiếm tỉ lệ bao nhiêu, cụ có đọc báo không? Lương 02 ngành nào đang là thấp nhất vậy? Đến nổi phải đề xuất QH bàn bạc, xem xét, ... Suy nghĩ của cụ thiển cận quá, em nói thẳng mong cụ đừng giận.
Cụ nói từ công chức mà xin được là em hiểu cụ chẳng biết hay chẳng hiểu gì về luật CBCC, mà không biết thì hay ra vẻ lắm
Không phải coi như con gà béo để thịt là được rồi, đòi hỏi gìvẫn nặng tư tưởng ban phát lắm, vẫn nghĩ mình là "bác" sỹ.. coi bệnh nhân đến chữa như là đến để cầu cạnh
phán chuẩn đới.Qua thớt bs viết chữ không đọc được, em tạo sóng mới đây. Cccm trên OF đây tham gia nhiều lĩnh vực, ngành nghề, đều tinh thông tỏ tường, nên đóng góp ý kiến sẽ đa chiều, rất thú vị, thiểu số thì tỏ ra yêu sách hay hổ báo, bs phải thế này thế kia mới được, vì có tiền mà, khám dịch vụ mà, ... Thật ra ngành chăm sóc sức khỏe y tế không giống ngành nào khác cả và là ngành đặc biệt nhất, nên đừng gộp lại thành mẫu số chung. Vì chỉ có mỗi ngành y "sản phẩm" là sức khỏe, tín mạng con người và không thể sửa chữa "sản phẩm" nếu lỡ bị lỗi (chủ quan hay khách quan).
Em gợi ý cho các cụ tưởng tượng công việc thường nhật ngành y và em đố các cụ ngoài ngành nào làm thử đấy: sáng chỉ cần các cụ nói chuyện với 30 người nội dung như vầy: 1)chào, hỏi tên BN, 2) hỏi thăm hôm nay ông, bà, anh chị mệt làm sao? đau chỗ nào? 3) thăm khám 4) giải thích ngắn gọn, 5) viết đơn thuốc (phải viết đẹp, đọc được không là ốp phơ chửi ngay) hay là đánh máy tính. Chiều tương tự 20 người x ngày x 365 ngày.
Còn công tác điều dưỡng thì tưởng tượng vầy cho nhanh: nhà có 01 người bệnh, người già thì cần bao nhiêu thời gian, bao nhiêu người chăm sóc/ 01 BN. Ở viện thì bao nhiêu BN/ 01 điều dưỡng + làm thuốc.
* Đây chỉ là công việc cơ bản nhất thôi, chưa bàn đến chuyên môn nhé.
* Theo CCCM thì mỗi bản thân nhân viên y tế cần phải như thế nào để tốt hơn
Êm phạt rồi cụ ạ.Mày rồi àh, click báo cáo
Cụ uống ngụm nước rồi mình thảo luận tiếp nhé. Cụ ở trong này àh
vẫn nặng tư tưởng ban phát lắm, vẫn nghĩ mình là "bác" sỹ.. coi bệnh nhân đến chữa như là đến để cầu cạnh
- Sao cụ không mượn cái xe lăn tại khoa để đẩy BN đi lại cho tiện.tại cụ thôi. Cụ cứ gắt lên mà xem, họ nhấc tay nhấc chân liền. Đợt rồi cả bà ngoại lẫn bố em đều nằm viện. Bà 85t rồi, chúng nó bắt bà đi từ tầng 2 của khu này qua tầng 3 khu khác (ko có thang máy) để đi đeo máy theo dõi nhịp tim. Xong bà nằm ngủ kéo lêchh cái máy, phải tháo ra lắp lại, lại kêu bà em tự đi 1 lần nữa, lão nhà em mới khùng lên mắng cho. Thế là họ chạy qua bên tim mạch vác 1 ông bs về lắp lại máy cho bà em.
Còn bố em bị tai nạn, lúc đưa từ trên băng ca cấp cứu sang giường bệnh có mỗi lão nhà em loay hoay, 1 bảo vệ và 1 nam điều dưỡng đứng khoanh tay nhìn, lão nhà em gắt lên bảo: chăm sóc bn là việc của anh hay của tôi, mới chạy lại phụ nâng bố em chuyển giường.
Bây giờ đám hộ lý, điều dưỡng cũng biết sợ bn rồi. Hồi xưa coi bn như rác rưởi (dù bọn họ sống bằng tiền của bn). Giờ thái độ phục vụ cũng tiến bộ hơn chút, vì hễ mà vớ vẩn bị quay phim tung lên mạng là bị kỉ luật, mất thi đua.
Em tán thành đa số ý kiến của cụ, Nhưng em phản biện 02 ý nhé:phục vụ bn là nghĩa vụ của bs, y tá, hộ lý...cụ ạ. Họ có quyền nhảy việc tìm chỗ lương cao mà. Đó, bv tư mới mở chỗ em tuyển điều dưỡng lương thấp nhất 8tr (gấp đôi bv công), bs thì lương tối thiểu vài chục. Vấn đề là họ yêu cầu tay nghề cao. Những người suốt ngày than lương thấp nhưng ko dám rời bầu sữa nhà nước thường là chuyên môn kém, lười, quen thói sáng cắp ô đi chiều cắp ô về, làm việc quan liêu.
Dĩ nhiên đồng lương của bs và nhân viên yt chưa cao, cũng như lương gv bèo bọt. Nhưng đã làm thì chấp nhận. Thấy khổ quá thì nhảy việc. Chứ còn chỉ có kêu và ko nhúc nhích thì kêu làm gì.
----
em là gv. Em đi làm 6 năm, lương 4tr. Bạn em dạy trường tư, lương 9tr. Nhưng nó 1 tuần dạy 30 tiết, em dạy 17t. Nó nghỉ hè đúng 1 tháng và ko lương. Em được nghỉ 2 tháng.
hay 1 đứa bạn khác, ko đi dạy ở trường mà đi làm gia sư ở trung tâm và tại nhà. Thu nhập mỗi tháng 15-20tr. CN em đi chơi, đi coi phim, nó đi dạy. Ngày lễ em trùm chăn ngủ tít, nó đi dạy. Tối về em ôm chồng ngồi xem tv, nó đi dạy.
Tóm lại, tất cả đều là lựa chọn và trả giá thôi. Anh chọn phương án đó thì anh trả giá cho lựa chọn đó. Đơn giản như đan rổ.
Cụ
phán chuẩn đới.
Cảm ơn cụ và cụ chia sẻ thêm nhéEm hay phải đi chăm ông ở Bệnh viện. Thì thấy chất lượng phục vụ bệnh nhân cũng như y đức của y bác sỹ đã tốt hơn rất nhiều so với trước đây. Kể cả Bệnh viện tuyến Huyện, tuyến Tỉnh và Trung ương.
Cụ trẻ bữa nào rảnh vào thớt em mời xơi nước nhé.Bố xin mày , trình độ của bố có hạn nên éo thảo luận được tiếp với mày ...!
Đúng kiểu suy nghĩ của trọc phú !Các bv bh đều có sự thay đổi rất nhiều
Ít còn cảnh hạnh hoẹ mắng mỏ bn
( ko phải họ tự tốt lên mà mạng xh bắt họ phải tốt )
Khi vào bất kỳ bv nào cũng cần 1 trong các đk sau
- nhiều tiền (bn sẽ là bố mẹ bs ,điều dưỡng )
- có quan hệ ( cái này cẩn thận ko dễ thành con dao 2 lưỡi )
- nhìn mặt gấu chút + hiểu biết chút
Thì ko ngại bố con đứa nào
Nv bv rất ngại khi bị to tiếng
VângĐúng kiểu suy nghĩ của trọc phú !
Nhiều tiền thì cụ đăng ký các dịch vụ tự nguyện hoặc các bv công . Lúc này cụ là khách hàng để mhọ phục vụ chứ ko phải là bố mẹ ai cả .
- Dùng mối quan hệ thì cụ càng phải giữ thể diện cho người mà cụ nhờ
- Đầu gấu thì chỉ thiệt cho cụ thôi
Cái này e thấy bạn e làm bv tư hay gặp .
Hãy coi ngành y như 1 ngành dịch vụ , các cụ hãy cứ là khách hàng còn nvyt là người cung cấp dịch vụ cho cụ . Chứ mà nvyt là bố mẹ hay bn là bố mẹ của nvyt e thấy ko ổn ...Vâng
Đó là suy nghĩ của 1 dr
Cụ cứ nghĩ như cụ đi
Khi đi vào tt nó khác nhièu đó
Cũng sắp rồi, tha hồ ra viện tư mà móc chục triệu ra cho nhân viên y tế phục vụ, nô dịchĐã ko yêu nghề thì bỏ, còn gắn bó thì phải làm theo trách nhiệm, nghề quét rác, nghề cây xanh, nghề thú y, nghề móc cống... Khổ bằng vạn còn chả dám kêu than!