Hình như có quy định không được chuyển bệnh nhân vượt cấp mà phải ở cấp địa phương một thời gian nhất định rồi mới chuyểnE chưa hiểu cái vụ xe cấp cứu nhất định k chịu đưa đến BM? E tưởng chuyển đến đâu là quyền mình chứ nhỉ?
Hình như có quy định không được chuyển bệnh nhân vượt cấp mà phải ở cấp địa phương một thời gian nhất định rồi mới chuyểnE chưa hiểu cái vụ xe cấp cứu nhất định k chịu đưa đến BM? E tưởng chuyển đến đâu là quyền mình chứ nhỉ?
Tiền mà ko cứu được người còn đi nhanh hơn thì chẳng có giá trị gì cụ ạỞ TN chẩn đoán lao , thì e ko rõ hồ sơ và họ giải thích vs người nhà thế nào nên e ko bàn . Còn thủ thuật đặt Stent mạch vành bản thân nó cũng có những nguy cơ riêng , chưa kể trên 1 bn nhiều bệnh nền , giai đoạn nặng như người nhà cụ . Ko biết khi nhập viện và đặt Stent người nhà có đc giải thích cũng như ký cam kết thực hiện thủ thuật ko ? Chi phí thì bs họ ko kê khống được cụ ạ .Các nước khác họ còn cao gấp nhiều lần .
Ko ai khẳng định thành công 100% các thủ thuật đâu cụ, chúng ta phải chấp nhận điều đó thôi . Đôi khi tiền chưa hẳn là vấn đề , có người tiền tấn vẫn đi thôi cụ ạ .Tiền mà ko cứu được người còn đi nhanh hơn thì chẳng có giá trị gì cụ ạ
1 lần BV TN chẩn đoán sai là lao, 1 lần BM đặt stent cũng là 1 PP mạo hiểm rủi ro và chi phí cao. Ngay lúc ở viện 2 lần tại khoa 4C chứng kiến 2 cụ ra đi con cháu khóc váng trời sau khi đặt stent ...ko lẽ không có pp nào an toàn hơn.
Chia buồn với cụ và gia đình.Tiền mà ko cứu được người còn đi nhanh hơn thì chẳng có giá trị gì cụ ạ
lâu rồi không biết thế nào chứ 2 bv trên chả có thương hiệu gì. hy vọng giờ có máy móc xịn ?BV TN chắc là bệnh viện thanh nhàn.
NN NH chắc là nông nghiệp ngọc hồi .
Có ông cụ lớp trước năm 81 tuổi chẩn đoán u ác, mà con làm BV VN hỏi bs điều trị họ tư vấn họ nói có phầu thuật vẫn di căn nên thôi già rồi để chết cũng được ...mà cầm cự đến 86 mới đi.Ko ai khẳng định thành công 100% các thủ thuật đâu cụ, chúng ta phải chấp nhận điều đó thôi . Đôi khi tiền chưa hẳn là vấn đề , có người tiền tấn vẫn đi thôi cụ ạ .
Họ đâu có nói thế kể cả được 70:30 em cũng sẽ không cam kết. Được 90% trở lên mới ok, còn ko điều trị bằng thuốc tuy chậm mà an toàn kết hợp điều chính lối sống sinh hoạt có khi còn sống thêm vài nămChia buồn với cụ và gia đình.
Việc đặt stent vốn dĩ nó luôn có rủi ro mà. Chưa kể thực hiện trên bn có nhiều bệnh nền thì xác suất nó cao hơn. Trc khi làm bsĩ họ tư vấn & gđ ký cam kết họ mới thực hiện. Chi phí thì e ko dám nói vì cái này tuỳ thuộc vào nhu cầu. E cũng từng phải đặt bút ký cam kết. Trường hợp người nhà e bsi nói luôn là 50-50
trích vào bụng có gì ghê đâuChuẩn rồi cụ.
Mình phát hiện ra bị tiểu đường Type 2, BS cũng cảnh báo y như vậy.
Nên phải ăn uống kiêng khem rất kỹ, uống thuốc định kỳ cho đến hết đời.
Ông bạn của sếp cũng bị giai đoạn nặng, phải chích insulin thẳng vào bụng. Đc 1 thời gian thì mất.
Thường bác sỹ sẽ giải thích theo 2 tình huống phẫu thuật thì có lợi gì , có hại gì . Nếu ko phẫu thuật thì như thế nào . Lựa chọn vẫn là gia đình .Có ông cụ lớp trước năm 81 tuổi chẩn đoán u ác, mà con làm BV VN hỏi bs điều trị họ tư vấn họ nói có phầu thuật vẫn di căn nên thôi già rồi để chết cũng được ...mà cầm cự đến 86 mới đi.
Ca người nhà cụ hình như lúc giải thích cụ ko có ở đấy thì phải mà là e gái cụ .Họ đâu có nói thế kể cả được 70:30 em cũng sẽ không cam kết. Được 90% trở lên mới ok, còn ko điều trị bằng thuốc tuy chậm mà an toàn kết hợp điều chính lối sống sinh hoạt có khi còn sống thêm vài năm
Em không vơ đũa cả nắm cũng mới 2 trường hợp điển hình này thôi. Cơ bản các TH đó họ ko hề tư vấn trước về tỷ lệ thành công, đưa ra các sự lựa chọn...mà chỉ bảo viết và ký cam kết thôi. Có lẽ võ chỉ có 1 chiêuThường bác sỹ sẽ giải thích theo 2 tình huống phẫu thuật thì có lợi gì , có hại gì . Nếu ko phẫu thuật thì như thế nào . Lựa chọn vẫn là gia đình .
Trách nhiệm chính và lựa chọn vẫn là ở gia đình người bệnh cụ ạ . Với những ca khó , e đều giải thích rất kỹ các tình huống . Chấp nhận thì cả 2 bên đều cố gắng . Khi xảy ra thì cũng sẽ hạn chế chuyện đổ lỗi cho nhau . Mệt lắm .
Làm ngành Y mệt nhất gặp người bệnh và người nhà người bệnh cái gì cũng đòi 100% đúng và thành công . Những người đó thường họ sẽ không thông cảm cho nvyt nếu xảy ra trường hợp không mong muốn .
Chỉ thấy bảo viết cam kết thôi cụCa người nhà cụ hình như lúc giải thích cụ ko có ở đấy thì phải mà là e gái cụ .
Vâng. Một lần nữa chia buồn với cụ và gia đình.Cũng thượng thọ lắm ngoái, nhưng cụ vẫn còn hoạt bát và vận động khá tốt
Cảm ơn cụ.Vâng. Một lần nữa chia buồn với cụ và gia đình.
Và mong cụ sớm bình tâm, vượt qua nỗi đau này.
Một trong những điều khổ sở nhất đối với con cái khi cha mẹ già ra đi là sự ân hận và day dứt vì đã không giữ được cha mẹ già ở thêm với mình. Có lẽ cụ sẽ day dứt nhiều vì đã không có mặt lúc quyết định quan trọng trong việc điều trị của cha mình.
Nếu em là cụ, em sẽ ngừng trao đổi ở đây. Việc tiếp tục ở đây sẽ chỉ kéo dài nỗi đau, và khiến người ra đi không an lòng. Hãy dành những tình cảm này cho người nhà mình cụ ạ. Để ý chăm sóc mọi người hơn, nhắc nhau đi khám sức khỏe định kỳ hàng năm, tránh để xảy ra bệnh quá muộn mới biết, chăm chút cho nhau ăn uống, giữ gìn, tập luyện... Em nghĩ bố cụ sẽ muốn thấy cụ như vậy hơn.
Một lần nữa mong cụ sớm vượt qua nỗi đau này và bình tâm lại.
ko hẳn là 1 chiêu mà bs vn mình lười giải thích cho ng bệnh/ng nhà cực kỳ luôn, đấy là với kinh nghiệm trông mẹ em 2 năm ở K, đặc biệt là bs lớn tuổi. Cũng thông cảm là bs nhiều vc nhưng trc khi để ng nhà/bệnh nhân quyết định thì họ cũng nên cung cấp thông tin đủ chứ ko phải chỉ 3 câu 5 dòng rồi bắt viết cam kết.Em không vơ đũa cả nắm cũng mới 2 trường hợp điển hình này thôi. Cơ bản các TH đó họ ko hề tư vấn trước về tỷ lệ thành công, đưa ra các sự lựa chọn...mà chỉ bảo viết và ký cam kết thôi. Có lẽ võ chỉ có 1 chiêu
Tôi xin chia buồn với mất mát to lớn này của bác. Ngày trước mẹ tôi bị tai biến đôt quỵ gọi xe 115 tới họ bảo chuyển đến bv Sanh pôn gần nhất thì tôi đề nghị chuyển đến bvBM và chủ động bồi dưỡng trà nước cho họ 500k, chuyện cũng đã hơn 10 năm rồi.Em vừa bị tổn thất không gì bù đắp lại được, một cú sốc tinh thần vật chất lớn nhất từ trước tới nay. Vẫn biết qui luật cuộc sống sinh - lão - bệnh - tử không ai có thể tránh được nhưng em vẫn cay quá.
Số là ông cụ nhà em năm 2010 vô tình phát hiện ra bệnh tiểu đường khi đã biến chứng do nhà em chưa từng có ai bị nên không biết với ông cụ cũng chủ quan nhiều năm không đi khám sức khỏe định kỳ. Khi thấy mệt ho, khó thở thì tự mua, tiêm thuốc của bác sỹ gần nhưng không đỡ nên đi khám thì chẩn đoán tràn dịch màng phổi và mắc bệnh tiểu đường. Nhưng do cấp huyện không đủ chuyên môn để chẩn đoán nguyên gây tràn dịch màn phổi nên chuyên lên tuyến thành phố là BV TN.
Khi đó bác sỹ khám xét nghiệm...thì nói bị bệnh lao và kê thuốc lao, thuốc bổ kết hợp điều trị tiểu đường. Khoảng 1 tuần thì xuất viện và kế thuốc về nhà tự mua trong đó có 1 loại thuốc bổ gan, lúc đó em nghĩ là thuốc bổ tiên mua đâu chả được nhưng khi về thì ra hiệu thuốc từ nhà tới chợ thuốc Ngọc Khánh xung quanh BV Bạch Mai các hiệu lớn đều không có, bắt buôc quay lại hiệu thuốc đã mua ở BV TN đến đúng hiệu mà bác sỹ dặn mới córiêng đơn đó mỗiđợt mua cũng hơn 3 triệu.
Nhà em cứ theo toa thuốc mà điều trị cho cụ: lao, tiểu đường, thuốc bổ..chứng 1 tháng sau thấy cụ mẩn ngứa rộp da khắp người càng ngày càng nặng.
Thế lại lên viện Bạch Mai khám xem dị ứng thuốc gì, họ khám xét 1 vòng lại chuyện viện lên tuyến trung ương BV Liễu Giai...ở đó cũng khám các kiểu..sau đó gọi người nhà ra nói ông cụ không hề bị lao mà tràn dịch màng phổi do suy tim từ tiểu đường biến chứng.thế lại quay lại BM điều trị tim mạch.
Bẵng đi sống chung với thuốc thay cơm tới 2024, cụ cũng chủ quan ít giữ gìn kiêng kêm không được như thời gian đầu, nên có lúc tự nhiên bị ngất xỉu rồi lại tỉnh táo như thường...có lẽ là đột quị thoáng quá.
Lúc đó em ở xa chưa về ngay được nên mấy chị em đưa cụ vào BM khám, khám tổng thể lần 1 không sao..muốn theo dõi thêm thì có thêm 1 lần cũng bị xỉu rồi tự tỉnh lại. Thế lại làm thêm điện tam đồ, chụp cắt lớp CT...thì chẩn đoán hẹp động mạch vành do sơ vữa. Rồi đưa ra phương án là đặt stent 3 vị trí, thế là cô em gọi bảo anh CK số tiền là xyz...bảo nói đặt tiền thì cứ đặt nhưng báo BS để chờ anh về xem xét rồi hãy làm nhưng khi cô em vừa đặt xong tiền kỹ thuật viên lập tức lôi cụ làm luôn, Chiều cô em gọi xong hết rồi họ làm nhanh lắm.
Em về BV thấy y tá tiêm tiểu đường cho cụ ngày tới 4 mũi (mà trước chị uống thuốc) cùng các loại thuốc khác, Sau 2 hôm thấy cụ tự ăn uống sinh hoạt bình thường thì cho ra viện để về nhà ăn Tết hẹn mồm sau 1 tháng tái khám. Cùng với đó là kê 1 bích thuốc điều trị tim mạch,, kèm theo 2 loại thuốc tiêm tiểu đường insulin ngày 4 mũi Cho đến hôm nay vẫn chưa làm thanh toán ra viện với ly do lỗi phần mềm gì đó..ÔI thế là chạy vạy nhờ vả hết hiệu thuốc lần trạm y tế,bệnh viện gần nhà mà không xong nên người nhà đành làm y tá bất đắc dĩ để tiêm cho cụ.
Khi cụ còn nằm tại viện sau đặt stent thì chứng kiến 2 người đặt xong chững 2 hôm ra đi. Khả năng phương pháp này rủi ro cao
Chật vật được 2 hôm tới tối 29 thì thấy cụ khó thở và có biểu hiện phù, nên gọi lại BS đã điều trị để hỏi nhưng cả chục cuộc không bắt máy (lúc ra viện BV đã cho số ĐT dặn có vấn đề gì thì alo BS) thế là gọi 115. Xe đến nhưng họ nhất định ko đưa cụ đến BM nơi vừa điều trị mà bảo tới CS y tế gần nhất là BV đa khoa NN NH cãi nhau to tiếng 1 hồi rồi phải nghe họ. Tới BV bs cho thở máy, bơm thuốc an thần và thuốc gì đó không rõ...tới gần trưa hôm sau mới hỏi là có cần chuyển BM không thì nhà em đồng ý thì 1 lúc sau cụ đã ngừng tim, bs hô hấp nhân tạo thì đạp trở lại nhưng đã rơi vào hôn mê và phải bơm thuốc trợ tim liên tục. Và rồi việc xấu nhất đã tới.
Việc gì xảy đã xảy ra rồi thì không cứu vẫn làm lại được nữa nhưng em cú là 1 lần không biết cố tình hay non kém chẩn đoán sai, lần sau thì tốn cả gần trăm triệu ( 80% BHYT) biếu xén các nơi mà hóa ra còn mất cả người ra đi nhanh hơn bình thường.