- Biển số
- OF-156989
- Ngày cấp bằng
- 16/9/12
- Số km
- 1,037
- Động cơ
- 361,089 Mã lực
đúng là e có xem bài cụ 1 lần rồi nhưng lâu quá giờ cụ post lại mới nhớ ra
1- Nhà cháu thấy kụ chủ tranh luận với xxx còn dễ hơn với một số kụ OF.
Luật Xử lí VPHC quy định, để ra Quyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh lỗi vi phạm.
Csgt nhắm thấy không thể chứng minh bằng luật pháp rằng kụ chủ đi 2b không xi nhan khi nhập vào làn sát lề trên PVĐ là phạm luật, nên họ đã phải buông tay, không bắt lỗi kụ chủ nữa.
Không phải vô cớ mà Thỏ non đã vào hang hùm, rồi được trở về bình an vô sự đâu.
2- Ngược lại, một số kụ OF sướng hơn xxx, vì chẳng có trách nhiệm phải chứng minh lỗi bằng luật, nên vô tư suy luận các kiểu để bắt lỗi kụ chủ bằng được.
Trong luật quy định chỉ có 7 hành vi sau đây là lái xe phải có tín hiệu (bao gồm xi nhan, đèn còi, tín hiệu khác).
Nhờ các kụ muốn bắt lỗi kụ chủ thông não cho nhà cháu biết, kụ chủ đã vi phạm quy định nào trong 7 quy định dưới đây?
[post lại]
Trong luật gtđb hiên nay chỉ quy định 7 hành vi cần phải có tín hiệu (bằng xi nhan, hoặc bằng tín hiệu khác như khi rẽ thì giơ tay giơ chân, khi dừng đỗ dùng cành cây, tín hiệu hình tam giác phản quang... chẳng hạn), được quy định cụ thể bằng 7 điều luật, mỗi điều luật chỉ điều chỉnh riêng cho một hành vi.
Trong 7 hành vi mà luật quy định phải xi nhan không thấy có trường hợp "xe chạy trên đường cong, đường vòng" phải xi nhan.
7 hành vi luật bắt buộc phải có tín hiệu (xi nhan, hoặc bằng tín hiệu khác) là:
1- Chuyển làn phải có tín hiệu - theo Điều 13: Sử dụng làn đường
2- Vượt xe phải có báo hiệu - theo Điều 14: Vượt xe
3- chuyển hướng phải xi nhan báo hướng rẽ - theo Điều 15: Chuyển hướng xe
4- Lùi xe phải có tín hiệu - theo Điều 16: Lùi xe
5- Dừng xe, đỗ xe phải có tín hiệu cảnh báo - theo Điều 18: Dừng xe, đỗ xe
6,7- Nhập làn vào đường cao tốc, đỗ xe trên ĐCT - theo Điều 26: Giao thông trên đường cao tốc.
-----------------------------------------
Minh họa bằng câu chữ từ luật:
#1
#2
#3
#4
#5
#6
#7
.
Căn bản ko có số nhà ở đấy, chứ nếu đoạn chéo đấy có số nhà mà nó ghi là Phạm Văn Đồng thì làm sao?1. Việc chủ thớt không bị phạt không hẳn đã là đúng luật. XXX không phạt có thể do một trong hai nguyên nhân:
- Trình độ kém
- Không muốn làm to chuyện (nguyên nhân này có khả năng cao)
Cãi thắng không bị phạt cũng tốt. Nhưng không nên ngộ nhận cãi thắng là mình đi đúng luật.
2. Không thể nói cái đoạn đường chéo đó là đường Phạm Văn Đồng. Càng không thể nói đoạn chéo đó là làn bên phải của đường Phạm Văn Đồng. Nên tại điểm đó rõ ràng có sự thay đổi làn đường.
Kể cả đoạn chéo đấy là Phạm Văn Đồng thì đoạn đó và làn bên phải của Phạm Văn Đồng cũng không phải là 1.Căn bản ko có số nhà ở đấy, chứ nếu đoạn chéo đấy có số nhà mà nó ghi là Phạm Văn Đồng thì làm sao?
Nhà cháu cũng đang hơi phân vân và cũng thắc mắc như cụ, nhà cháu xin cho ít hình ảnh để các cụ nào hiểu thì phân tích đúng sai trong trường hợp cụ chủ:1. Việc chủ thớt không bị phạt không hẳn đã là đúng luật. XXX không phạt có thể do một trong hai nguyên nhân:
- Trình độ kém
- Không muốn làm to chuyện (nguyên nhân này có khả năng cao)
Cãi thắng không bị phạt cũng tốt. Nhưng không nên ngộ nhận cãi thắng là mình đi đúng luật.
2. Không thể nói cái đoạn đường chéo đó là đường Phạm Văn Đồng. Càng không thể nói đoạn chéo đó là làn bên phải của đường Phạm Văn Đồng. Nên tại điểm đó rõ ràng có sự thay đổi làn đường.
Em xin trả lời cụ và thông cho tất cả các cụ được biết luôn là ở đây không cần xi nhan. Không phải tự nhiên em bị gọi vào mà là em "cố tình" không xi nhan để xxx gọi em vào. Câu trả lời trực tiếp xxx sếp giải quyết cho em là xxx sếp đã mắng xxx bắt em sai và nói thẳng:"Ở đây còn chỗ nào cho người ta đi mà mày bắt lỗi xi nhan" Các cụ đừng tự suy diễn làm gì. Do lần đầu em nóng mất bình tĩnh thôi chứ không phải vì em sai. Em khẳng định luôn chỗ này em đi hoàn toàn đúng luật. Và KHÔNG cần xi nhan ở chỗ này cũng như chỗ tương tự từ Trần Duy Hưng ra Phạm Hùng1. Việc chủ thớt không bị phạt không hẳn đã là đúng luật. XXX không phạt có thể do một trong hai nguyên nhân:
- Trình độ kém
- Không muốn làm to chuyện (nguyên nhân này có khả năng cao)
Cãi thắng không bị phạt cũng tốt. Nhưng không nên ngộ nhận cãi thắng là mình đi đúng luật.
2. Không thể nói cái đoạn đường chéo đó là đường Phạm Văn Đồng. Càng không thể nói đoạn chéo đó là làn bên phải của đường Phạm Văn Đồng. Nên tại điểm đó rõ ràng có sự thay đổi làn đường.