- Biển số
- OF-18318
- Ngày cấp bằng
- 7/7/08
- Số km
- 646
- Động cơ
- 511,114 Mã lực
- Tuổi
- 51
- Nơi ở
- 313 Giảng Võ - Hà Nội
- Website
- www.facebook.com
Lùng bùng hại não không cụ thể chồng chéo khoeo... đấy là đặc điểm nổi bật của các loại văn bản qui phạm pháp luật liên quan đến việc cấm xe vận tải trong thành phố.
Thật vậy, có lẽ từ lâu chúng ta đã quá dễ dãi và làm việc cực kỳ cảm tính ai nấy chỉ làm theo những điều mà mình cho là đúng.. còn pháp luật là chuyện của luật sư với toà án mình không liên quan
Cty nhà cháo cần dùng một chiếc xe vận chuyển hàng hoá nội thị và việc đầu tiên phải xem các văn bản pháp luật liên quan đến việc xe nào được vận tải hàng hoá nội đô.
Theo trình tự từ lớn đến bé Hiến pháp có ghi rõ tại Điều 32
1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.
2. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
Oh.. như vậy là đơn vị có quyền sở hữu một vài cái xe tải rồi.. hoàn toàn hợp pháp.
Sở hữu để trưng bày hay để ngắm thì tốt nhưng sử dụng trên công trình công cộng như đưa xe đó tham gia giao thông là chuyện hoàn toàn khác và kịch tính bắt đầu từ đây.
Theo
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ QCVN 41: 2012/BGTVT do Tổng Cục Đường bộ Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 17/2012/TTBGTVT ngày 29 tháng 5 năm 2012
có qui định
4.23 Ôtô con là chỉ ôtô chở người không quá 9 chỗ ngồi kể cả lái xe, hoặc ôtô chở hàng với trọng tải không quá 1,5tấn. Ôtô con bao gồm cả các loại có kết cấu như môtô ba bánh nhưng khối lượng bản thân lớn hơn 400kg trở lên và trọng tải không quá 1,5tấn;
như vậy ai cũng hiểu rằng "khối lượng bản thân" và "trọng tải" là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Nghĩa là xe chở hàng mà chở được dưới 1,5 tấn theo thiết kế/ đăng kiểm được coi là ô-tô con theo các hiệu lệnh cấm trên đường.
Còn thành phố thì nghĩ khác
QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND ngày 25/01/2013 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Trọng lượng toàn bộ của xe gồm trọng lượng bản thân xe cộng với trọng lượng hàng theo thiết kế
Điều 5. Thời gian hoạt động của các loại phương tiện trong khu vực hạn chế
1. Các loại xe ô tô vận tải có trọng lượng đến 1,25 tấn:
Cấm hoạt động trong giờ cao điểm.
2. Các loại xe ô tô vận tải có trọng lượng từ trên 1,25 tấn trở lên, xe vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, xe chuyên dùng và các loại xe máy thi công.. Chỉ được phép lưu hành từ 21h00 đến 6h00 sáng ngày hôm sau và phải có giấy phép lưu hành của cơ quan có thẩm quyền.
Chết người là ở chỗ này: "Các loại xe ô tô vận tải có trọng lượng đến 1,25 tấn" ai hiểu là trọng lượng toàn bộ cũng được mà hiểu là trọng lượng hàng hoá cũng được... hoặc là tự trọng (trọng lượng xe "khô") cũng được nốt...
Đọc hết quy định 06 này mới thấy các định nghĩa trọng lượng / tải trọng được dùng khiến nhận thức mất định hướng.
Kết luận rút ra một điều chắc chắn là trong giới tư pháp và chấp pháp đều khó đưa ra được một khẳng định khách quan rằng: Cụ thể là các bác nhà ta đang cấm cái quái gì???
Thật vậy, có lẽ từ lâu chúng ta đã quá dễ dãi và làm việc cực kỳ cảm tính ai nấy chỉ làm theo những điều mà mình cho là đúng.. còn pháp luật là chuyện của luật sư với toà án mình không liên quan
Cty nhà cháo cần dùng một chiếc xe vận chuyển hàng hoá nội thị và việc đầu tiên phải xem các văn bản pháp luật liên quan đến việc xe nào được vận tải hàng hoá nội đô.
Theo trình tự từ lớn đến bé Hiến pháp có ghi rõ tại Điều 32
1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.
2. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
Oh.. như vậy là đơn vị có quyền sở hữu một vài cái xe tải rồi.. hoàn toàn hợp pháp.
Sở hữu để trưng bày hay để ngắm thì tốt nhưng sử dụng trên công trình công cộng như đưa xe đó tham gia giao thông là chuyện hoàn toàn khác và kịch tính bắt đầu từ đây.
Theo
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ QCVN 41: 2012/BGTVT do Tổng Cục Đường bộ Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 17/2012/TTBGTVT ngày 29 tháng 5 năm 2012
có qui định
4.23 Ôtô con là chỉ ôtô chở người không quá 9 chỗ ngồi kể cả lái xe, hoặc ôtô chở hàng với trọng tải không quá 1,5tấn. Ôtô con bao gồm cả các loại có kết cấu như môtô ba bánh nhưng khối lượng bản thân lớn hơn 400kg trở lên và trọng tải không quá 1,5tấn;
như vậy ai cũng hiểu rằng "khối lượng bản thân" và "trọng tải" là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Nghĩa là xe chở hàng mà chở được dưới 1,5 tấn theo thiết kế/ đăng kiểm được coi là ô-tô con theo các hiệu lệnh cấm trên đường.
Còn thành phố thì nghĩ khác
QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND ngày 25/01/2013 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Trọng lượng toàn bộ của xe gồm trọng lượng bản thân xe cộng với trọng lượng hàng theo thiết kế
Điều 5. Thời gian hoạt động của các loại phương tiện trong khu vực hạn chế
1. Các loại xe ô tô vận tải có trọng lượng đến 1,25 tấn:
Cấm hoạt động trong giờ cao điểm.
2. Các loại xe ô tô vận tải có trọng lượng từ trên 1,25 tấn trở lên, xe vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, xe chuyên dùng và các loại xe máy thi công.. Chỉ được phép lưu hành từ 21h00 đến 6h00 sáng ngày hôm sau và phải có giấy phép lưu hành của cơ quan có thẩm quyền.
Chết người là ở chỗ này: "Các loại xe ô tô vận tải có trọng lượng đến 1,25 tấn" ai hiểu là trọng lượng toàn bộ cũng được mà hiểu là trọng lượng hàng hoá cũng được... hoặc là tự trọng (trọng lượng xe "khô") cũng được nốt...
Đọc hết quy định 06 này mới thấy các định nghĩa trọng lượng / tải trọng được dùng khiến nhận thức mất định hướng.
Kết luận rút ra một điều chắc chắn là trong giới tư pháp và chấp pháp đều khó đưa ra được một khẳng định khách quan rằng: Cụ thể là các bác nhà ta đang cấm cái quái gì???