- Biển số
- OF-45123
- Ngày cấp bằng
- 31/8/09
- Số km
- 8,568
- Động cơ
- 533,447 Mã lực
E cũng đọc cuốn này, truyện phản ánh chân thực chiến tranh TG2Hồi bé em đọc "Đường phố người con út" cũng hay
E cũng đọc cuốn này, truyện phản ánh chân thực chiến tranh TG2Hồi bé em đọc "Đường phố người con út" cũng hay
Nhớ lại và suy ngẫm - Hồi ký của Zukov"Chiến tranh đã bắt đầu như thế"
"Chúng tôi sẽ chết như đã sống"
"Hầm bí mật trên sông Elber"....
Chiến thắng bị đánh cắp của Erich Von Manstein phải ko cụ.Em đọc lâu lâu rồi nên cũng chỉ nhớ loáng thoáng:
- Nhớ lại và suy nghĩ
- Bộ tổng tham mưu
- Tuyết bỏng
- Gắng sống đến mình minh
- Và nơi đây bình minh yên tĩnh
- tên anh chưa có trong danh sách
- Chúng tôi sẽ chết như đã sống
Đọc thấy chiến tranh khốc liệt và cũng hiểu được phần nào vì sao Liên Xô lại giành chiến thắng (chắc chắn không phải do mùa đông khắc nghiệt rồi).
Có cuốn của một thống chế/ tướng Đức mà em chưa nhớ tên
Em giống cụ , thêm quyển “ Tháng tám năm bốn tư “ nữa !Em thì đọc "Và nơi đây bình minh yên tĩnh", "Tên anh chưa có trong danh sách", truyện về chiến tranh vệ quốc Liên Xô.
Lâu lắm rồi mới gặp lại cụ.Nhớ lại và suy ngẫm - Hồi ký của Zukov
Sự nghiệp cả cuộc đời - Hồi ký của Vasilievsky
Chiến thắng bị đánh cắp - Hồi ký Von Mansteine (Đức)
Lâu lắm rồi mới gặp lại cụ.
Cuốn "Chiến thắng bị đánh cắp" - Hồi ký Von Mansteine (Đức) làm nhà cháu kích thích quá, để sau khi SG đc xả cảng sẽ tìm mua.
Sách do người chiến thắng viết thì đương nhiên đc tung hô, xem đôi khi cứ phải....trừ bớt % đi để hình dung ra sự thật, còn tác giả này vốn là 1 danh tường của ĐQX, chắc hẳn sẽ rất thú vị.
Vâng, nếu mua đc, NC sẽ review ngay. Đọc cái title hấp dẫn thật!Cụ tìm được bảo em với nhé. Em sợ khó mà có. Em cũng để ý tìm lâu rồi mà chưa thấy.
sách của người thua còn tệ hơn, lại dám bảo đáng lẽ tao thắng rồi, tại, bị...Lâu lắm rồi mới gặp lại cụ.
Cuốn "Chiến thắng bị đánh cắp" - Hồi ký Von Mansteine (Đức) làm nhà cháu kích thích quá, để sau khi SG đc xả cảng sẽ tìm mua.
Sách do người chiến thắng viết thì đương nhiên đc tung hô, xem đôi khi cứ phải....trừ bớt % đi để hình dung ra sự thật, còn tác giả này vốn là 1 danh tường của ĐQX, chắc hẳn sẽ rất thú vị.
17 khoảnh khắc mùa xuân, em đọc chắc hồi đấy chưa đủ lớn để hiểuKính chào các cụ các mợ
Đang thất nghiệp do em Vy, cháu ở nhà hơi rảnh nên muốn tìm lại một số đầu sách để nhâm nhi.
Trước hồi bé rất thích đọc sách, nhất là các loại về chiến tranh vệ quốc, nhà còn mỗi cuốn Tuyết bỏng nhai đi nhai lại nhiều rồi.
Nhờ các cụ có thông tin cho cháu xin thêm về các cuốn dạng kiểu này nhé ạ.
Cháu tìm mãi các sách về cuộc chiến Stalingrad thì không có, nhớ ngày bé có đọc quyển về cuộc sống trẻ con trong thành vị vây hãm, bây giờ không nhớ nổi. Hoặc quyển về bắt đầu (nếu cháu không nhớ nhầm) là cuộc duyệt binh từ quảng trường đỏ, sau đó có cuộc đọ súng của bắn tỉa XV với lính Đức ở cánh đồng,...
Xin cảm ơn các cụ trước nhé.
Thế thì "Hãy là người đọc thông thái" thôi cụ. Hồi ký chứ có phải sách Lịch sử đâu mà đòi chính xác 100%. Mà đôi khi sách Lịch sử do cách tiếp cận & quan điểm người biên soạn cũng chưa hẳn là đúng trong thời điểm nào đó.sách của người thua còn tệ hơn, lại dám bảo đáng lẽ tao thắng rồi, tại, bị...
Phim này về cụ Kuzonetsov, có 1 phim khác cũng về cụ này: Đi trên lưỡi dao.17 khoảnh khắc mùa xuân, em đọc chắc hồi đấy chưa đủ lớn để hiểu
Em tình cờ xem đc fim dạng tài liệu thấy bảo nhiều tình tiết từ nhân vật có thật
Em xẹm mà bất ngờ, điẹp viên XV quá phi thường.
Em xem wiki có cả bản Eng và Dutch chắc là dúng
Cuốn này hình như có nhân vật hoạt động tình báo, có những động tác đặc biệt kiểu như "lăng ba vi bộ" của Tàu, có thể tránh được đạn, sau đó tiếp cận đoạt súng hạ gục đối phương phải không bác. Những truyện của Liên Xô em đọc từ lâu quá, quên hết rồi.Em giống cụ , thêm quyển “ Tháng tám năm bốn tư “ nữa !
Em nhớ đó là chiêu : quả lắc đu đưa.Cuốn này hình như có nhân vật hoạt động tình báo, có những động tác đặc biệt kiểu như "lăng ba vi bộ" của Tàu, có thể tránh được đạn, sau đó tiếp cận đoạt súng hạ gục đối phương phải không bác. Những truyện của Liên Xô em đọc từ lâu quá, quên hết rồi.