0385340977. Anh ấy nói cả tiếng Anh cụ nhéCụ cho em xin contact của anh người Đức nhé. F1 nhà em chuẩn bị DSD2 ạ
0385340977. Anh ấy nói cả tiếng Anh cụ nhéCụ cho em xin contact của anh người Đức nhé. F1 nhà em chuẩn bị DSD2 ạ
Cảm ơn cụ nhiều, ở VN còn hạn chế việc cho học sinh cấp 3 đăng ký học các lớp cao đẳng hay đại học ạ, thế nên việc học như vậy hơi khó. Tuy nhiên em có khá nhiều bạn dạy đại học có nhóm nghiên cứu hoặc có công ty nên có thể sẽ xem xét cho con tham gia thực tập coi sao.Em chỉ chia sẻ kinh nghiệm của riêng nhà em thôi nhé. Mợ lọc ra những thông tin nào hửu ích , rồi áp dụng cho gia đình của mợ . Cụ / mợ nào biết rành hơn hay thấy có điểm nào không đúng với thời điểm hiện nay, thì cứ tự nhiên góp ý nhé.
Theo em hiểu biết, trong 2 năm đầu ở bậc đại học, đa số các môn học yêu cầu sv học những phần cơ bản giống nhau, học các lớp thuộc nhóm Genenal Education như Lý, Hoá, Toán, Anh văn v.v.. Lúc con em còn đang học chương trình THPT, khoảng lớp 9. Em bắt đầu cho con em ghi danh học mấy môn nầy ở College địa phương . Khi con em tốt nghiệp THPT, trong tay đã có được 60 unit của các môn trên. Cách rèn luyện nầy, là tập cho con em , làm quen và thích nghi, với những áp lực của môi trường đại học.
Khi con em được nhận vào vào học năm thứ 1, ở UC Bekerley, 60 units từ trường Community College, được chuyển qua, . Trong số 60 Unit đó, UC Berkerley chấp nhận khoảng 45-50 unit, tương đương với các lớp học của Bekerley. Và tiếp tục lấy thêm những lớp mà ngành học yêu cầu như bao sv khác . Lúc đó, ngành học con em chọn lựa là Computer Engineering và Biology Engineering. Ở năm cuối thì được SaleForce vào interview và nhận vào làm việc, lúc chuẩn bị tốt nghiệp .
Em dừng kể về hành trình đi học của con em ở đây, vì đoạn sau, là hành trình vào học ngành Y ở UCSF. Nếu mợ có hứng thú để biết thì em sẽ kể sau.
Trở lại câu mợ hỏi, thì học mấy môn nầy ở community college nào cũng được cả. Miễn là trường đó được bộ giáo dục nước Mỹ công nhận, thì các units sẽ được chuyển sang các trường university .
Em cho rằng , vào được các trường ĐH có tiếng tăm, phải có phần nào sự may mắn trong đó , ngoài thành tích học tập. Dù con em ra trường THPT, thuộc diện 1% khá của toàn nước Mỹ, em vẫn thấy , con em không thể gọi là thành phần ưu tú nhất, để được Uc Bekerley chọn lựa nhận vào học . Chính vì 60 units đạt được ở College, cộng số điểm cao của các lớp học nầy, là điểm chính yếu, giúp con em vượt qua hàng chục ngàn thí sinh khác, và có được cái thư mời nhận vào học ở ĐH Bekerley năm thứ 1.
Hơn nữa trong 4 năm học ĐH, đa số các SV sẽ thay đổi ngành học ít nhất là 1 -2 lần . VD như con em, nền tảng đi học là ra bằng kỹ sư, giống như bố mẹ. Nhưng cuối cùng lại đi vào ngành y . Cho nên, khó mà định hướng khi các con còn quá trẻ.
Em còn nhớ, lúc con em nói ,sẽ nộp đơn học tiếp vào ngành y, em cứ tưởng con nói cho vui. Không mấy tin tưởng. Vì lúc đó, con em đã được công ty nhận vào làm, lương khá cao . Ai dè, con em thật sự đi theo con đường đó . Từ lúc biết ý định của con, em lại bận rộn hơn nhiều, sau giờ làm, lên mạng, vào website các trường y. Đọc và đọc không biết bao nhiêu thông tin trong đó, để chuẩn bị cho con, giúp con lần nữa, để con được nhận và theo học ngành Y như ý muốn .
Có rất nhiều bố mẹ ở VN, cho con sang Mỹ sớm, theo học chuơng trình THPT. Nếu là em, thì em chờ cho con em tốt nghiệp THPT, như vậy con trẻ không bở ngở và có cảm giác bị xa bè bạn và môi trường sống quen thuôc. Cộng thêm , lúc đó, 18 tuổi, con trẻ sẽ chín chắn hơn.Cảm ơn cụ nhiều, ở VN còn hạn chế việc cho học sinh cấp 3 đăng ký học các lớp cao đẳng hay đại học ạ, thế nên việc học như vậy hơi khó. Tuy nhiên em có khá nhiều bạn dạy đại học có nhóm nghiên cứu hoặc có công ty nên có thể sẽ xem xét cho con tham gia thực tập coi sao.
Việc định hướng nghề nghiệp thực sự rất khó nên em tạm thời hướng vậy, nếu có thay đổi gì thì lại tính sau vậy.
Em hỏi thêm là để vào học college bên Mỹ từ VN như con em thì con cần tốt nghiệp cấp 3 rồi đi từ cấp 3 ạ? Em cảm ơn cụ.
Con cụ vào Y thi MCAT được bao nhiêu điểm để được nhận?Em chỉ chia sẻ kinh nghiệm của riêng nhà em thôi nhé. Mợ lọc ra những thông tin nào hửu ích , rồi áp dụng cho gia đình của mợ . Cụ / mợ nào biết rành hơn hay thấy có điểm nào không đúng với thời điểm hiện nay, thì cứ tự nhiên góp ý nhé.
Theo em hiểu biết, trong 2 năm đầu ở bậc đại học, đa số các môn học yêu cầu sv học những phần cơ bản giống nhau, học các lớp thuộc nhóm Genenal Education như Lý, Hoá, Toán, Anh văn v.v.. Lúc con em còn đang học chương trình THPT, khoảng lớp 9. Em bắt đầu cho con em ghi danh học mấy môn nầy ở College địa phương . Khi con em tốt nghiệp THPT, trong tay đã có được 60 unit của các môn trên. Cách rèn luyện nầy, là tập cho con em , làm quen và thích nghi, với những áp lực của môi trường đại học.
Khi con em được nhận vào vào học năm thứ 1, ở UC Bekerley, 60 units từ trường Community College, được chuyển qua, . Trong số 60 Unit đó, UC Berkerley chấp nhận khoảng 45-50 unit, tương đương với các lớp học của Bekerley. Và tiếp tục lấy thêm những lớp mà ngành học yêu cầu như bao sv khác . Lúc đó, ngành học con em chọn lựa là Computer Engineering và Biology Engineering. Ở năm cuối thì được SaleForce vào interview và nhận vào làm việc, lúc chuẩn bị tốt nghiệp .
Em dừng kể về hành trình đi học của con em ở đây, vì đoạn sau, là hành trình vào học ngành Y ở UCSF. Nếu mợ có hứng thú để biết thì em sẽ kể sau.
Trở lại câu mợ hỏi, thì học mấy môn nầy ở community college nào cũng được cả. Miễn là trường đó được bộ giáo dục nước Mỹ công nhận, thì các units sẽ được chuyển sang các trường university .
Em cho rằng , vào được các trường ĐH có tiếng tăm, phải có phần nào sự may mắn trong đó , ngoài thành tích học tập. Dù con em ra trường THPT, thuộc diện 1% khá của toàn nước Mỹ, em vẫn thấy , con em không thể gọi là thành phần ưu tú nhất, để được Uc Bekerley chọn lựa nhận vào học . Chính vì 60 units đạt được ở College, cộng số điểm cao của các lớp học nầy, là điểm chính yếu, giúp con em vượt qua hàng chục ngàn thí sinh khác, và có được cái thư mời nhận vào học ở ĐH Bekerley năm thứ 1.
Hơn nữa trong 4 năm học ĐH, đa số các SV sẽ thay đổi ngành học ít nhất là 1 -2 lần . VD như con em, nền tảng đi học là ra bằng kỹ sư, giống như bố mẹ. Nhưng cuối cùng lại đi vào ngành y . Cho nên, khó mà định hướng khi các con còn quá trẻ.
Em còn nhớ, lúc con em nói ,sẽ nộp đơn học tiếp vào ngành y, em cứ tưởng con nói cho vui. Không mấy tin tưởng. Vì lúc đó, con em đã được công ty nhận vào làm, lương khá cao . Ai dè, con em thật sự đi theo con đường đó . Từ lúc biết ý định của con, em lại bận rộn hơn nhiều, sau giờ làm, lên mạng, vào website các trường y. Đọc và đọc không biết bao nhiêu thông tin trong đó, để chuẩn bị cho con, giúp con lần nữa, để con được nhận và theo học ngành Y như ý muốn .
Vậy thì có khi cho học đại học công lập ở VN là tối ưu mợ ạ. Chi phí chắc tầm 100tr cho 4-5 năm (ở cùng gia đình), ra vẫn làm việc kiếm tiền bthuong nhất là học CS. Nhân lực IT ở VN cũng rất thiếu, cty em tuyển mãi còn ko đc.Nếu không cần hb thì SAT 1500 + ít ngoại khoá là vào được top 30 rồi. Em ở Mỹ lại không quá thiết tha cho con vào trường top. Quan trọng là ra đi làm còn ĐH không dư tiền thì muôn ngàn ngả. ĐH có dạy mấy đâu, vẫn tự học là chính thôi.
Tóm lại em thực dụng. Trường top đắt hơn mà ra trường lương có cao hơn đâu, học làm gì
Elite Colleges’ ‘Missing Middle’ and Income Mobility | Independent Women's Forum
Opportunity Insights recently released a report titled “The ‘Missing Middle’ at Ivy-Plus Colleges.” The group studied students with similar test […]www.iwf.org
Chuẩn luôn sau hk1 lớp còn một một phần ba.Nếu con cụ học Ams thì em nghĩ cụ chả cần hỏi trên này làm gì cụ chỉ cần lo thủ tục cộng tiền thôi Mấy cháu trường Ams vào đó khắc có kênh cho các cháu nó tìm hiểu rồi nó về nói lại cho cụ biết
Có thể kinh nghiệm của bác như vậy nhưng cũng không có chính sách nào là mỗi nước được nhận bao nhiêu sinh viên mà bảo trung quốc đông hơn thì cạnh tranh cao hơn. Cái đấy chỉ nói nên sv trung quốc giỏi, 1.5 tỷ dân chắc người giỏi dễ tìm hơn ta có 100tr dân rồi.Trong 5-6 năm tôi làm việc hướng dẫn học sinh ở TQ, không có học sinh nào có giải quốc gia hay quốc tế cả nhưng 100% vào được top 50 và khoảng 80% vào được top 30 (national universities và LACs). Lại nói, mức độ cạnh tranh giữa các học sinh TQ với nhau cao hơn so với Việt Nam ~ dân đông hơn, nhiều học sinh TQ tranh nhau một ghế ở trường Mỹ hơn, do đó tôi nghĩ là việc được nhận vào đại học top 30 của Mỹ không khó như các thông tin tuyên truyền của các trung tâm tư vấn trong nước (có lẽ họ làm thế là để hù dọa cha mẹ học sinh để lấy tiền tư vấn).
Do đó, câu trả lời ngắn cho câu hỏi về việc có thể vào được trường top 30 mà không cần giải quốc gia/quốc tế hay không là ĐƯỢC.
Câu trả lời đầy đủ là còn tùy vào những yếu tố như: thái độ học tập/trí tò mò; hoạt động ngoại khóa; câu chuyện của bản thân ~ bài luận; điểm số; v.v.
Du học tự túc ở các trường tốt và ngành học về kỹ thuật, sinh học hay y học có học phí rất cao. Mức học phí như ngành Computer Science của chủ thớt có thể sẽ ở mức khoảng 35.000-60.000 USD một năm tùy theo trường.Nếu du học tự túc, mà nhà không có nhiều tiền. Thì theo em, hai năm đầu nên học ờ các trường công college địa phương. Học phí các trường đó rẻ hơn là vào thẳng university. Rồi chuyển sang học university địa phương ( trường công), sẽ tiết kiệm tiền nhiều
Em thấy bảo apply sang Sing, Nhật thì dễ (sau khi có kinh nghiệm, làm tốt). Úc cần có mối inter-company transfer. Canada không khó, vì các bạn Ấn, Sing ko sang được Mỹ sẽ sang Canada. Còn sang Mỹ thẳng từ VN ko dễ (có PhD thì có cửa NIW). Chung chung các nước khó hơn cần một chút duyên.Vậy thì có khi cho học đại học công lập ở VN là tối ưu mợ ạ. Chi phí chắc tầm 100tr cho 4-5 năm (ở cùng gia đình), ra vẫn làm việc kiếm tiền bthuong nhất là học CS. Nhân lực IT ở VN cũng rất thiếu, cty em tuyển mãi còn ko đc.
Các bạn TA giỏi mà giỏi thật vẫn có thể apply làm việc cho các cty ở nc ngoài.
Cụ lấy thông tin ở đâu vậy? Lứa dê con em học Anh 1 Ams vẫn nguyên quân số từ đầu đến cuối cả 3 năm. Các lớp khác cũng gần như vậy cụ nhé.Chuẩn luôn sau hk1 lớp còn một một phần ba.
Lớp 11 phải dồn lớp.
Vào am giờ chỉ để đi du học.
Đúng quá ạ. Cu con nhà em bố mẹ nghèo nên nó học LAC 50 thôi. Cũng computer science mặc dù lúc mới sang đến nơi cứ đinh ninh sẽ đi theo Kinh tế, Tài chính và mơ vào làm Investment Banks ở phố Wall cơ. Xoạch cái học thêm máy tính và giờ double major cả CS cả kinh tế. Giờ hết năm 2 và cu cậu mơ vào FAANG.Nếu không cần hb thì SAT 1500 + ít ngoại khoá là vào được top 30 rồi. Em ở Mỹ lại không quá thiết tha cho con vào trường top. Quan trọng là ra đi làm còn ĐH không dư tiền thì muôn ngàn ngả. ĐH có dạy mấy đâu, vẫn tự học là chính thôi.
Tóm lại em thực dụng. Trường top đắt hơn mà ra trường lương có cao hơn đâu, học làm gì
Elite Colleges’ ‘Missing Middle’ and Income Mobility | Independent Women's Forum
Opportunity Insights recently released a report titled “The ‘Missing Middle’ at Ivy-Plus Colleges.” The group studied students with similar test […]www.iwf.org
Chia sẻ của cụ rất bổ ích. Hè này F1 nhà em cũng sang Mỹ bắt đầu hành trình. Chắc sẽ phải thỉnh giáo cụ nhiều.Có rất nhiều bố mẹ ở VN, cho con sang Mỹ sớm, theo học chuơng trình THPT. Nếu là em, thì em chờ cho con em tốt nghiệp THPT, như vậy con trẻ không bở ngở và có cảm giác bị xa bè bạn và môi trường sống quen thuôc. Cộng thêm , lúc đó, 18 tuổi, con trẻ sẽ chín chắn hơn.
Bước đầu mới sang Mỹ, em đề nghị, nên để cho con theo học mấy lớp Tiếng Anh ở trường College, vd như writing hay speaking . Tập cho con quen với bước đầu cuộc sống đại học. Ít nhất là 6 tháng đến 1 năm, để con có thể hiểu và theo kịp khi giáo sư giảng trong lớp.
Sang năm thứ 2, bắt đầu ghi danh học những lớp Toán, Lý Hoá. Mấy lớp nầy, với trình độ các con đã học ở THPT VN, thì chắc chắn sẽ theo kịp bài vở và không có trở ngại . Rồi tiếp theo, tuỳ vào sức học của con mà ghi danh 12 - 18 units for mỗi Semester . Do em ngày xưa học ĐH theo Semester, nên em căn cứ theo đó . Đừng khuyến khích con trẻ vừa làm vừa học . Không dễ dàng đâu. Ngày xưa nhà em không có điều kiện, nên phải làm như thế. Đến thế hệ con em, được em chu cấp 100%, để con em không cực như bố mẹ của nó. Chỉ lo chuyên tâm đi học .
Con em không hề nhìn đến bill học phí, mọi thứ gởi hết về nhà và em trả tiền. Tuy nhiên, em ra điều kiện với con em rằng . Phải cho em có quyền truy cập để xem điểm các lớp, bất cứ lúc nào em muốn . Nói ra điều kiện chứ , em chưa 1 lần log vào account của con để xem bảng điểm . Vì không cần thiết . Trường UC Bekerley, có luật lệ rất khắt khe. Nếu không học, thì bị trường cho ra. Hợp đồng ghi rỏ ràng, 4 năm học, là 8 semester, phải học cho xong và ra trường trong khoảng đó. Nếu có bất ngờ xảy ra, chỉ được gia hạn thêm 1 semeter nữa , chứ học phải muốn học bao lâu cũng được .
Phải nói là em theo chân con từng bước 1, lập ra chương trình học để con đi theo. Vô số đêm, sau giờ làm, giảng bài cho con, những phần nào mà con chưa theo kịp trong lớp . Cũng may, con em thuộc dạng nghe lời, và có khả năng, nên mọi việc trôi chảy như dự tính . Em không quản lý hay áp đặt cho con. Cứ theo đà tiến triển của con và lâu lâu đẩy nhẹ con 1 tí . Để con biết, bố mẹ luôn đứng sau lưng và cho con mọi thứ tốt nhất .
Nếu con mợ thực sự giỏi, muốn học CS thì sang Đức mà học. Miễn phí 100%, coi như học bổng 100%. Mà bên đấy chẳng đòi hỏi cái gì cả, ngoài lực học. Con mợ mới lớp 10 thì thừa thời gian học tiếng Đức đến B2 khi vào Đại học. Học bên Đức mấy trường top thì cũng không kém gì Mỹ, chỉ là có học nổi hay không mà thôi vì rất khó do học miễn phí.Cụ ơi, ai cũng có giấc mơ và không ai đánh thuế giấc mơ nên em cứ mơ ấy cụ. Em còn động viên con em xem profile đọc thông tin xem ảnh các trường top như MIT, Stanford, CMU, Oxford cho sướng nữa cơ. Cứ mơ đi ngần ngại gì không được đại học thì sau đại học. Nếu đến ước mơ còn ko dám thì con người liệu có thể làm đc gì?
Em chia sẻ thêm khi em đăng ký thi Ams cho con, thầy cũng bảo liệu có nên đk Chu Văn An cho chắc không, em cũng bảo là em động viên con mạnh dạn đăng ký vào trường con thích, nếu con trượt thậm chí trượt tất các trường em cũng sẵn sàng động viên con học trường tư cấp 3. Cuối cùng con cũng đỗ Ams cụ ạ. Và việc này làm con tự tin phấn khởi lên biết bao nhiêu, vì con hiểu hơn về việc dám hành động và cố gắng vì mục tiêu.
(1) Văn phòng tuyển sinh của các trường thường có luật ngầm của nó. Không có hạn mức cứng nhưng tỷ lệ thường không quá 5%-10% tổng số học sinh cho mỗi nước. Hạn mức này ít rõ ràng hơn ở các trường phụ thuộc vào doanh thu từ học phí của học sinh TQ (các trường công trong hệ thống UC, các trường ngoài top 50).Có thể kinh nghiệm của bác như vậy nhưng cũng không có chính sách nào là mỗi nước được nhận bao nhiêu sinh viên mà bảo trung quốc đông hơn thì cạnh tranh cao hơn (1). Cái đấy chỉ nói nên sv trung quốc giỏi, 1.5 tỷ dân chắc người giỏi dễ tìm hơn ta có 100tr dân rồi.
Cũng không nói việc phải thi quốc tế mới vào được top 30 mà vấn đề bác chủ top hỏi vào top30 mà có học bổng (2). Thế mới khó.
Còn về tài chính tổng thể thì trường top 30 học phí gấp rưỡi đến gấp 2 những trường bình thường, thậm chí gấp 4 nhưng trường ít tên tuổi.(3) Vậy hài hòa cả tài chính lẫn chất lượng khó lắm
Chào cụ, tôi đọc qua bài này thì thấy nội dung của nó chỉ nói về việc tỷ lệ học sinh từ gia đình có thu nhập thuộc dạng trung bình của xã hội (trung lưu) học ở các trường top không tương đương với tỷ lệ hộ gia đình trung lưu. Điều này có nghĩa là % học sinh từ gia đình có thu nhập thấp và thu nhập cao ở trường top cao hơn so với tỷ lệ trong xã hội. Bài này không hề nói tới ý bôi đen bên trên của cụ.Nếu không cần hb thì SAT 1500 + ít ngoại khoá là vào được top 30 rồi. Em ở Mỹ lại không quá thiết tha cho con vào trường top. Quan trọng là ra đi làm còn ĐH không dư tiền thì muôn ngàn ngả. ĐH có dạy mấy đâu, vẫn tự học là chính thôi.
Tóm lại em thực dụng. Trường top đắt hơn mà ra trường lương có cao hơn đâu, học làm gì
Elite Colleges’ ‘Missing Middle’ and Income Mobility | Independent Women's Forum
Opportunity Insights recently released a report titled “The ‘Missing Middle’ at Ivy-Plus Colleges.” The group studied students with similar test […]www.iwf.org
Lưu thông tin hỏi khi cần. CU con năm nay lớp 11 chuyên Anh Nhật đang muốn tìm hiểu du học Đức.Tiếc nhỉ cháu chẳng giúp được gì? Đi Đức thì hỏi cháu, xin tiền học, xin tiền ăn được hết, cơ mà phải biết nói tiếng Đức
Con của mợ rất khá, khôn và hiểu sự đời (chuẩn bị cho công việc) hơn cả nhiều học sinh học CS bản xứ. Lời khuyên của tôi là nên nói chuyện với cả các học sinh CS khóa trên (không nhất thiết phải là người VN) để nhận được hướng dẫn về cách viết CV, lấy referral, cũng như cách liên lạc với các tech recruiter bởi vì những referral và recruiter đó là cánh cửa rộng nhất để lấy internship và full-time job sau này.Đúng quá ạ. Cu con nhà em bố mẹ nghèo nên nó học LAC 50 thôi. Cũng computer science mặc dù lúc mới sang đến nơi cứ đinh ninh sẽ đi theo Kinh tế, Tài chính và mơ vào làm Investment Banks ở phố Wall cơ. Xoạch cái học thêm máy tính và giờ double major cả CS cả kinh tế. Giờ hết năm 2 và cu cậu mơ vào FAANG.
Em mà cứ hó hé lăn tăn về thứ hạng trường sợ con thiệt thòi là con lại nói mẹ chả hiểu gì cả, nội dung sách vở các trường là như nhau. Học đến đâu và như thế nào là do mình. Em cũng mò lên reddit đọc xem tụi nó trao đổi những đứa như thế nào mới được các Big Tech, Big Fin, Big nọ Biig kia tuyển dụng thì nhận định chung là 40% thời gian học trên lớp, 60% thời gian còn lại sẽ quyết định bạn là ai. Cu nhà em từ cách đây 1 năm nó tự đặt chỉ tiêu mỗi ngày phải code một bài trên hackerrank hoặc Leetcode. Tụi CS nó build profile của chúng nó trên Leetcode và project trên Github. Tụi tuyển dụng nó sẽ nhìn vào mấy cái đó, cộng với LinkedIn để đánh giá level chứ không nhìn vào tên trường (well, có lẽ có nhìn tý chút )
Vì nó mà em cũng phải lập một cái LinkedIn đểu để vào xem tụi nó chào hàng bản thân thế nào. Vì con em cũng học Ams (ko toán không tin ko Anh) nên em tìm thấy mấy bạn nổi nổi ở Ams mà mới học xong CS và mấy ngành khác năm 4 ra trường, thì em hơi choáng vì độ sơ sài, vì điểm GPA thấp (3 chấm thấp) và vì như trẻ con cấp 2-3 đang giới thiệu bản thân. Nên em rút ra các bạn giỏi sang đó mà mất định hướng thì thật phí hoài. 4 năm đại học bay nhanh như một cơn gió. Học xong lại về, ko có cơ hội xin việc và cọ sát với thị trường lao động thì cũng chả ý nghĩa gì.
Nên em tin “Cream rises to the top” ạ. Trừ khi trường quá đuội, còn nếu đã có năng lực rồi sẽ tìm đường được thôi
Nói chung sang Đức học phải giỏi thực sự, không là tuột xích không lối thoát.10 cháu sang Đức học đại học phải đến 8 cháu tuột xích. Năng lực kém, nhưng các nhà toán học hàng đầu VN học ở Đức cũng nhiều