- Biển số
- OF-638258
- Ngày cấp bằng
- 21/4/19
- Số km
- 1,048
- Động cơ
- 111,254 Mã lực
- Tuổi
- 39
Em đá lên dùm cụ
Ai cũng ích kỷ cả cụ a. Và cũng không ai chê tiền. Cho nên mới có chuyện tranh giành tài sản.Cụ chỉ nhìn thấy một khía cạnh của cả vấn đề , tranh chấp, mâu thuẫn được hình thành từ rất lâu trong sinh hoạt, trong cuộc sống GĐ , trong trường hợp bố mẹ không để lại tài sản để các con không có cơ hội tranh chấp như ý của cụ thì vẫn có tranh chấp , đùn đẩy việc nuôi nấng, chăm sóc bố mẹ. Vì vậy lỗi không phải là để lại tài sản mà lỗi là do ý thức chủ quan của từng người , ai cũng muốn phần mình được nhiều hơn người khác !
Trong nhà em đây , bố mẹ chỉ có 1 căn nhà thôi. Không có di chúc, thế mà còn bị hai vợ chồng bà chị , chiếm trọn vẹn, với danh nghĩa để chị đứng tên. Sau nầy cần, sẽ bán chia ra.Nếu có di chúc sẽ ko có vấn đề gì cả. Ở VN, chuyện lập di chúc rất hiếm, nên mới xảy ra chuyện tranh dành khi 1 người mất, dẫn đến bất hòa
Xin thông cảm với câu chuyện của cụ.Trong nhà em đây , bố mẹ chỉ có 1 căn nhà thôi. Không có di chúc, thế mà còn bị hai vợ chồng bà chị , chiếm trọn vẹn, với danh nghĩa để chị đứng tên. Sau nầy cần, sẽ bán chia ra.
Chị ấy nói nghe rất có lý. Nhưng đùng 1 cái, chị gởi giấy đến, là cái giấy từ chối quyền thừa kế tài sản.
Gia đình em, không cần số tài sản đó , và cũng có dự tính không nhận lấy. Ai dè, chị mình đã quá nhanh tay, trong việc tranh giành.
Từ lúc đó, quan niệm về tình thân và sự tin tưởng vào hai chữ tình thân, biến mất.
Em nuôi cả nhà chị và nuôi bố mẹ già. Điều em buồn là hai vợ chồng chị ấy đã nhắm vào tài sản, đất đai của bố mẹ rất lâu rồi mà em không biết. Vì hai chữ tình thân , nên gia đình chị cần gì, em cũng đáp ứng, không bao giờ so đo.Xin thông cảm với câu chuyện của cụ.
Nhưng em e là cụ đang lẫn lộn giữa việc chia tài sản là nguyên nhân rạn nứt tình cảm với việc nó chỉ là biểu hiện của một tình cảm vốn đã không tốt.
Em giả sử nhà cụ chẳng có gì để chia cả, cụ cho rằng tình chị em thế là vẫn tốt đẹp phải không? Nhưng bỗng nhiên cụ bị sa cơ đi, bị phá sản chẳng hạn (em ví dụ để làm rõ thôi, không có ý gì) thì cụ có nghĩ người chị tham lam, trơ tráo kia (theo câu chuyện của cụ) sẽ dang tay giúp đỡ, hay sẽ ngoảnh mặt làm ngơ xem như không có đứa em này. Lúc đó cụ lại thất vọng và không tin tưởng vào tình thân thôi. Thế có phải việc chia tài sản là nguyên nhân gây ra những thất vọng của cụ đâu.
Có đk thì nói gì nữa cụ. Chỉ khi không có đk mà mảnh đất giá trời ơi mới ra chuyện. Khi mà cụ làm quần quật cũng không bằng ô anh bà chị nào đó chỉ cho thuê cái mặt bằng của các cụ để lại. Nói chung ko ai nói tài trong vụ này được đâu cụ ah.Cả nhà em bên vợ em hạnh phúc là không ai tranh dành đất đai hay tài sản, chị em còn giúp nhau không được. Nhất là bên nhà vợ, chỉ cả có đk rất hay hộ trợ các em. Em cũng vì thế luôn dạy các con biết chia sẻ và nhường nhịn
Em như cụPhức tạp quá, ABC, 123, AC2, BC1,....đọc chả hiểu gì
Còn có bố mẹ ông B nữa (nếu còn).Nếu sổ đỏ đứng tên Bà B và Ông A khi ông A chết ( không có di chúc) thì sảy ra 2 trường hợp :
1- Khi Bà B vẫn còn sống, thì việc nếu bán mảnh đất thì sẽ được chia cho những người cùng sở hữu và hàng thừa kế thứ nhất , trong đó Bà B được 1/2 giá trị mảnh đất, 1/2 giá trị của ông A sẽ được chia đều cho 5 người là Bà B, con AB , con 1,2,3 mỗi người được 1/10 giá trị mảnh đất khi đó mẹ con bà B và con AB được (1/2 + 1/10 + 1/10 = 7/10 giá trị lô đât ) còn các con ông A chỉ được 3/10 giá trị lô đất.
- Nếu để đến khi bà B chết mà vẫn chưa thỏa thuận về việc thừa kế thì lô đất đó chỉ thuộc những người hàng thừa kế thứ nhất là 4 người, như vây con AB chỉ được 1/4 giá trị , các con riêng ông B được 3/4 giá trị lô đất.
Như vậy, thấy bán trước hay bán sau lợi hơn.
Đk ở đây là điều kiện nhất trong các em thôi chứ chả phải giàu có gì, các em vất vả thì chị thỉnh thoảng cho các cháu quần áo, 1 chút tiền thôi. Còn miếng đất cũng tỉ giá 2-3 tỷ đó nhưng nhường cậu em út cả vì khó khăn chứ cũng chả phải xin chia chác gìCó đk thì nói gì nữa cụ. Chỉ khi không có đk mà mảnh đất giá trời ơi mới ra chuyện. Khi mà cụ làm quần quật cũng không bằng ô anh bà chị nào đó chỉ cho thuê cái mặt bằng của các cụ để lại. Nói chung ko ai nói tài trong vụ này được đâu cụ ah.
nội ngoại nhà em thì sang tên sổ đỏ hết khi còn khỏe, tuy nhiên kèm theo 1 văn bản là chỉ có quyền sở hữu còn quyền sử dụng đến khi mất thì vẫn là ông bà để con cái không bán được trước khi ông bà mất hếtXem ra bố mẹ không để lại tài sãn là phương án tốt nhất. Như thế, không phải nhìn thấy anh em trong nhà, tranh giành với nhau.
Đời con người rất vô thường, không ai biết trước mình ra đi lúc nào, rất khó để tính trước. Nếu như cụ có cách giải quyết thích hợp cho gia đình cụ, thì em mừng cho cụ.nội ngoại nhà em thì sang tên sổ đỏ hết khi còn khỏe, tuy nhiên kèm theo 1 văn bản là chỉ có quyền sở hữu còn quyền sử dụng đến khi mất thì vẫn là ông bà để con cái không bán được trước khi ông bà mất hết
Khi nào em trên 70 tuổi em cũng sẽ làm vậy