các cụ tiền bối giúp em với.cho em xn hỏi kích thước đường kính của ống lót xylanh của xe INOVA với.cụ nào biết cỉ gió giùm em.
em xin cám ơn trước...!!!!
em xin cám ơn trước...!!!!
Cụ định chế tạo, thay thế hay làm đồ án? cụ hỏi đường kính trong hay đường kính ngoài?các cụ tiền bối giúp em với.cho em xn hỏi kích thước đường kính của ống lót xylanh của xe INOVA với.cụ nào biết cỉ gió giùm em.
em xin cám ơn trước...!!!!
Có đường kính ngoài đấy cụ ạ, bây giờ người ta không mạ crome hay vật liệu chịu mài mòn lên blook máy hoặc dùng thân máy cùng vật liệu với xi-lanh mà vẫn ép một lớp vật liệu khác lên! Nếu muốn thay thì thường dùng nito lỏng làm lạnh (cho co lại) và ép ra-nhưng bây giờ không ai dùng cách đấy cả do động cơ bãi nhiều!Cụ chủ thớt tính làm đồ án tốt nghiệp hay là định chế tạo ống lót cho xe Nhật tại Vn đấy ạ?
Mà cụ hỏi thợ nào mà họ không biết ống lót xylanh?
Thưa cụ Innova hay tất cả các xe con của Tư bản sau 90 đều không có ống lót xylanh gì sất, mà nó đúc liền với thân máy. Vậy nên chỉ có đường kính trong chứ không có đường kính ngoài.
Đường kính trong ở cốt 0 là 86 mm, hành trình pítonn cũng 86 mm.
http://www.toyota.com.ph/cars/new_cars/innova/specs.asp?body=1
y kiến của kụ thật tuyệt kụ lập đi rùi ae SV có thác mắc kó chỏ mà hỏiCó đường kính ngoài đấy cụ ạ, bây giờ người ta không mạ crome hay vật liệu chịu mài mòn lên blook máy hoặc dùng thân máy cùng vật liệu với xi-lanh mà vẫn ép một lớp vật liệu khác lên! Nếu muốn thay thì thường dùng nito lỏng làm lạnh (cho co lại) và ép ra-nhưng bây giờ không ai dùng cách đấy cả do động cơ bãi nhiều!
Thâm tâm em đang muốn lập một thớt chuyên để trả lời các em SV vì giữa vấn đề lý thuyết+thầy dạy cho bắt kịp với thực tiễn
Cái ống lót xi lanh nói chính xác chính là ống xi lanh của động cơ về cơ bản phụ thuộc vào công nghệ chế tạo. Thông thường thì nó có mấy dạng: đối với động cơ làm mát bằng nước người ta chia thành (ống) xi lanh khô và ướt. Trong đó xi lanh ướt (như các xe của của Nga) thường cấu tạo bằng các ống gang có độ dày nhất định (đủ độ cứng vững) lắp vào thân máy có thể thay thế được và làm kín nước bằng gioăng. Đối với xi lanh khô (không tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát) thì có thể chế tạo trực tiếp trên thân máy(cùng vật liệu) doa và mài, nhưng phổ biến hơn là dùng vật liệu khác (tốt hơn) ép lên. Ngoài ra người ta còn có thể mạ lên phần lỗ xi lanh trên thân máy các vật liệu khác có độ cứng cao hơn và gia công nhưng cách này không nâng code đc (do lớp mạ mỏng!) .cụ haoach làm bên đào tạo ạ?
theo em biết thì cái block xe Ỉn ống lót xylanh nó được đúc liền với thân máy, cụ thể nó là cái ống thép xịn rồi được cho vào định vị, sau đó đúc vật liệu thân máy lên. Cái ống này không thể tháo ra được, mà khi hết cốt sửa chữa, phải doa móc rộng ra hai bên khoảng 1 mm đổ lên rồi ép 1 cái ống bạc mới có vật liệu tương đương vào. Sau đó doa lại về cốt #0.
Hồi trước đi học cháu cũng làm như thế này với 1 con Bluebird, nhưng thị trường không có pisston cốt 0 nên đành doa lên cốt 1, chạy vẫn phe phé.
Cơ mà bọn đế quốc nó tính cả rồi, nếu dùng bình thường mà hỏng được đến hết cốt 4 cái xylanh bằng vật liệu của nó thì các chi tiết khác của cái động cơ ấy cũng chẳng còn gì dùng được.
Vâng cảm ơn cụ, cháu đang nói về cái chủ đề của cụ chủ thớt - cái ống lót của Ỉn, nó là ống lót đúc liền thân máy mà.Cái ống lót xi lanh nói chính xác chính là ống xi lanh của động cơ về cơ bản phụ thuộc vào công nghệ chế tạo. Thông thường thì nó có mấy dạng: đối với động cơ làm mát bằng nước người ta chia thành (ống) xi lanh khô và ướt. Trong đó xi lanh ướt (như các xe của của Nga) thường cấu tạo bằng các ống gang có độ dày nhất định (đủ độ cứng vững) lắp vào thân máy có thể thay thế được và làm kín nước bằng gioăng. Đối với xi lanh khô (không tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát) thì có thể chế tạo trực tiếp trên thân máy(cùng vật liệu) doa và mài, nhưng phổ biến hơn là dùng vật liệu khác (tốt hơn) ép lên. Ngoài ra người ta còn có thể mạ lên phần lỗ xi lanh trên thân máy các vật liệu khác có độ cứng cao hơn và gia công nhưng cách này không nâng code đc (do lớp mạ mỏng!) .
Đối với động cơ làm mát bằng không khí chế tạo tương tự xi lanh khô!
với @guidinhstar, em không làm bên đào tạo cụ ạ, nhưng về oto em cũng biết một ít- cả lý thuyết cơ bản lẫn thực hành
người ta tạo các lỗ nông đều và nhỏ trên xi lanh nhằm để đọng dầu bôi trơn lên thành xi lanh! được dùng vào những năm 50-60 thế kỷ trước đối với các động cơ xăng 2 kỳ. Nhìn vào trông lấm tấm như hoa bèo dâu nên dân gian còn gọi là "nòng hoa dâu"hoa dâu trên nòng là gì thế cụ ơi??
Cái này thì quá dễ cụ ạ. Công nghệ đúc bây h VN ta cũng làm được (nhưng vật liệu thì ko làm được).em là em cứ nghĩ không đúc được liền ống lót xi lanh với thân máy đâu vì khi đúc định vị nó thế nào? nhiệt độ vào có cong vênh nứt ... gì không? Chắc chắn là nó ép còn ép thế nào em ứ biết!
còn mạ crome xốp nó chỉ cần cho động cơ 2 kỳ thôi.. để tăng khả năg bôi trơn..nó còn cách khác là tạo hoa dâu lên nòng!!
oh yes nó là "cylinder liner" đó bác, nhiều từ các bác hiểu nó là cái gì nhưng các bác thợ già dùng từ khác của mình thôiCó phải somi xylanh ko cụ?