[Funland] Xe này bị nhập kho

4banh_2xe

Xe tăng
Biển số
OF-376555
Ngày cấp bằng
6/8/15
Số km
1,444
Động cơ
257,690 Mã lực
Quá là mã mooc. Tịch tịch tà ra bắc hà. Qua hiểm.
 

Streamline

Xe điện
Biển số
OF-40440
Ngày cấp bằng
13/7/09
Số km
3,112
Động cơ
489,406 Mã lực
Nơi ở
Eo ơi Hà Nội phố
Nhiều bác suy luận lung tung quá. Đang nói chuyện về an toàn giao thông mà các bác lại nói sang người khác
Các cụ suy nghĩ tích cực tý đê.
Xe của cụ thớt nó hoán cải sang xe này rồi nhé. Bắt đâu mà bắt.

 

tomtomchát

Xe container
Biển số
OF-394561
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
6,361
Động cơ
255,501 Mã lực
Tuổi
48
Nơi ở
Phủ Khai Thông
Cốt kiếc kinh hồn =))
 

x2bx2

Xe tăng
Biển số
OF-96329
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
1,001
Động cơ
407,533 Mã lực
Chắc là tại nó dám tạt đầu xe này

 

Aziz Nesin

Xe điện
Biển số
OF-373307
Ngày cấp bằng
11/7/15
Số km
2,289
Động cơ
267,527 Mã lực
Vãi với đội hướng dẫn viên:)):)):))!
 

cuongscb

Xe điện
Biển số
OF-82047
Ngày cấp bằng
5/1/11
Số km
2,055
Động cơ
429,933 Mã lực

Rắn Lớn

Xe điện
Biển số
OF-85163
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
4,978
Động cơ
446,850 Mã lực
Nơi ở
Trên ghế
Ném đá dò đường:

https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ong-tram-be-giup-pham-cong-danh-rut-1-800-ty-nhu-the-nao-3650181.html?vn_source=box-Topstory&vn_medium=ho&vn_campaign=vn

Ông Trầm Bê giúp Phạm Công Danh rút 1.800 tỷ như thế nào
Sau hai tháng bị bắt, ông Trầm Bê cùng 21 bị can khác bị đề nghị truy tố về việc giúp ông Danh rút hơn 1.800 tỷ đồng của VNCB.
Ông Trầm Bê bị bắt cùng 15 người

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra bổ sunggiai đoạn hai của đại án Phạm Công Danh (cựu Chủ tịch Ngân hàng Xây dựng – VNCB) và 23 đồng phạm gây thiệt hại hơn 6.000 tỷ đồng (trong tổng số 15.000 tỷ) của VNCB.

Trong đó, nhà chức trách đề nghị truy tố ông Trầm Bê (cựu Chủ tịch Hội đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Thương Tín - Sacombank) về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.

Ông này và Phan Huy Khang (44 tuổi, thành viên Hội đồng tín dụng, Tổng giám đốc Sacombank) bị cáo buộc làm trái quy định, cho ông Danh vay 1.800 tỷ đồng, gây thiệt hại cho VNCB trên 1.835 tỷ đồng.

21 bị can khác nguyên là lãnh đạo, cán bộ các ngân hàng và giám đốc doanh nghiệp cũng bị đề nghị truy tố về cùng hành vi.


Ông Trầm Bê thừa nhận cho ông Danh vay 1.800 tỷ đồng không đúng quy định. Ảnh: Lệ Chi.

Làm việc với cơ quan điều tra, ông Trầm Bê thừa nhận sai phạm như cáo buộc. Khoảng tháng 4/2013, ông Danh đến đề nghị vay 2.000 tỷ đồng, ông Bê đồng ý với điều kiện "phải có tài sản đảm bảo là bất động sản hoặc tiền gửi tại Sacombank". Sau đó, ông dẫn ông Danh xuống phòng làm việc gặp Phan Huy Khang.

Cả ba bàn bạc sẽ cho ông Danh vay tối đa 1.800 tỷ đồng và dùng tiền gửi của VNCB tại Sacombank để đảm bảo.

Giải thích về việc chỉ cho vay 1.800 tỷ đồng, ông Trầm Bê cho rằng, bản thân là Chủ tịch Hội đồng tín dụng chỉ được phép duyệt tối đa 1.800 tỷ đồng. Nếu cho vay nhiều hơn phải trình Hội đồng quản trị (HĐQT) mất thời gian, không thể giải ngân ngay. Hơn nữa, nếu trình HĐQT sẽ có nhiều ý kiến khác nhau vì đây là khoản vay lớn.

Ông Bê khai lúc đó biết ông Danh là Chủ tịch HĐQT của VNCB, không được phép vay tiền của nhà băng này nhưng có thể vay của Sacombank, nên đã đồng ý cho vay. Khi cấp dưới trình hồ sơ các khoản vay của 6 công ty (do ông Danh thành lập thuê người đứng tên), mặc dù hồ sơ chưa đầy đủ nhưng ông Bê vẫn phê duyệt "do có tài sản đảm bảo".

Tương Tự, Phan Huy Khang cũng khai nhận tham gia vào quá trình phê duyệt hồ sơ cho ông Danh vay. Sau khi có "lệnh" của ông Bê, Khang chỉ đạo cho giám đốc Chi nhánh Hưng Đạo và Chi nhánh quận 8 chuyển 1.800 tỷ đồng vào tài khoản của ông Danh.

Số tiền này ông Danh trả nợ cho BIDV 1.700 tỷ đồng - khoản vay để chuyển nhượng 5 lô đất thuộc dự án Khu phức hợp TM&DV cao tầng tại Sân vận động Chi Lăng, Đà Nẵng.

Do 6 công ty của ông Danh không trả tiền, Sacombank đã trừ nợ 1.800 tỷ đồng gốc và 35 tỷ tiền lãi từ tài khoản tiền gửi của VNCB tại nhà băng mình.

Liên quan việc này còn có 9 lãnh đạo và cán bộ chi nhánh của Sacombank. Tuy nhiên, cơ quan điều tra xác định họ chỉ thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên, không tham gia bàn bạc với ông Danh, nên không có căn cứ xử lý hình sự.


Ông Danh cùng 45 bị can đang bị đề nghị truy tố trong giai đoạn hai của đại án sai phạm tại VNCB làm thất thoát 6.000 tỷ đồng. Ảnh: Hải Duyên.

Tương tự, ông Nguyễn Việt Hà (Tổng giám đốc Công ty cổ phần quản lý quỹ Lộc Việt), Đặng Thị Bích Thủy, Đinh Việt Cường (Giám đốc, phó Giám đốc Khối khách hàng doanh nghiệp TPBank) cùng một số bị can khác cũng bị truy tố về hành vi Cố ý làm trái. Những người này bị cáo buộc đã cung cấp cho ông Danh 11 pháp nhân công ty vay và thực hiện thủ tục cho vay hơn 1.666 tỷ của TPBank bằng 1.700 tỷ đồng tiền đảm bảo từ VNCB.

Khoảng tháng 5/2013, vì các công ty do mình thành lập đã đứng tên vay ngân hàng khác, ông Danh chỉ đạo Tổng giám đốc VNCB - Phan Thành Mai mượn pháp nhân các công ty của ông Hà để vay tiền Ngân hàng TPBank. Ngoài việc dùng 5 công ty của mình, ông Hà nhiều lần trao đổi với Thủy, Cường cùng tìm các doanh nghiệp đứng ra giúp ông Danh vay tiền TPBank, sẽ được VNCB đảm bảo bằng khoản tiền gửi tại ngân hàng này.

Thủy và Cường giới thiệu 6 công ty đứng ra vay tiền TPBank giúp ông Danh. Trong đó, có các công ty do Thủy chỉ đạo nhân viên đứng tên hoặc người nhà của nhân viên làm giám đốc.

Cơ quan điều tra xác định, Cường và Thủy sau đó chỉ đạo cấp dưới là các chuyên viên khách hàng của TPBank nhận hồ sơ pháp lý của 11 công ty xin vay vốn. Mục đích vay là mua trái phiếu do Tập đoàn Thiên Thanh phát hành, song thực chất là chuyển cho ông Danh chi chăm sóc khách hàng và trả nợ bởi Tập đoàn Thiên Thanh không đủ điều kiện phát hành trái phiếu.

Các lãnh đạo và nhân viên Phòng kinh doanh của TPBank khi xem xét hồ sơ đã không đánh giá năng lực tài chính mà chỉ đánh giá là phương án kinh doanh có hiệu quả, có tài sản đảm bảo. Dù TPBank sau đó đã xử lý tài sản bảo đảm, không gây thiệt hại nhưng hành vi của ông Hà, Thủy và Cường cùng một số cá nhân khác đã giúp cho ông Danh rút hơn 1.700 tỷ đồng của VNCB dẫn đến thất thoát.

Kết quả điều tra bổ sung cũng đề nghị truy tố một số lãnh đạo chi nhánh, cán bộ của BIDV gồm: ông Hoàng Long Hà (nguyên phó giám đốc BIDV Chi nhánh Gia Định), Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Vũ Bảo về hành vi cố ý làm trái.

Cơ quan điều tra cho rằng, ông Hà đã ký duyệt báo cáo đề xuất tín dụng cho Công ty TNHH MTV TMDV Phong Hiệp vay 430 tỷ đồng bằng tài sản đảm bảo của VNCB tại BIDV, sau đó chỉ đạo nhân viên thực hiện.

Trong khi đó, Giám đốc Công ty Phong Hiệp là thành viên HĐQT VNCB. Việc này dẫn đến thất thoát hơn 337 tỷ đồng của VNCB, trong số 2.250 tỷ đồng mà VNCB bị thiệt hại thông qua việc đảm bảo cho các khoản vay trị giá 4.700 tỷ đồng của 12 công ty tại BIDV.

Đối với ông Đoàn Ánh Sáng, Trần Lục Lang (hai phó Tổng giám đốc phụ trách Ban khách hàng doanh nghiệp và phụ trách ban quản lý rủi ro), Trần Bắc Hà (Chủ tịch HĐQT, Trưởng Phân ban quản lý rủi ro tín dụng đầu tư BIDV - người chấp nhận về chủ trương cho 12 công ty mà ông Danh giới thiệu vay) cơ quan điều tra cho rằng không có căn cứ xử lý hình sự.

Những người này được cho là chỉ chấp thuận về chủ trương, giao thẩm quyền cho các chi nhánh tiếp nhận và cho vay theo quy trình. Họ không biết những công ty này là của ông Danh thành lập, không hưởng lợi, không gây thiệt hại cho BIDV...

Tương tự, các lãnh đạo và nhân viên chi nhánh khác cũng không có căn cứ xử lý hình sự.

Ở giai đoạn một đại án Phạm Công Danh, hồi đầu năm, TAND Cấp cao tại TP HCM xử phúc thẩm, tuyên y án 30 năm tù đối với ông Danh cùng 35 đồng phạm về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước trong quản lý kinh tế, Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Toà buộc các bị cáo liên đới nộp lại hơn 9.000 tỷ đồng thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng.
Cục Thi hành án TP HCM đã thu hồi được hơn 5.000 tỷ đồng.

Đến đầu tháng 7, ông Danh và đồng phạm tiếp tục bị đề nghị truy tố do gây thiệt hại thêm 6.000 tỷ đồng cho VNCB.

Hải Duyên – Việt Dũng
 

thangmh

Xe tăng
Biển số
OF-83424
Ngày cấp bằng
21/1/11
Số km
1,350
Động cơ
283,362 Mã lực
Ném đá dò đường:

https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ong-tram-be-giup-pham-cong-danh-rut-1-800-ty-nhu-the-nao-3650181.html?vn_source=box-Topstory&vn_medium=ho&vn_campaign=vn

Ông Trầm Bê giúp Phạm Công Danh rút 1.800 tỷ như thế nào
Sau hai tháng bị bắt, ông Trầm Bê cùng 21 bị can khác bị đề nghị truy tố về việc giúp ông Danh rút hơn 1.800 tỷ đồng của VNCB.
Ông Trầm Bê bị bắt cùng 15 người

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra bổ sunggiai đoạn hai của đại án Phạm Công Danh (cựu Chủ tịch Ngân hàng Xây dựng – VNCB) và 23 đồng phạm gây thiệt hại hơn 6.000 tỷ đồng (trong tổng số 15.000 tỷ) của VNCB.

Trong đó, nhà chức trách đề nghị truy tố ông Trầm Bê (cựu Chủ tịch Hội đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Thương Tín - Sacombank) về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.

Ông này và Phan Huy Khang (44 tuổi, thành viên Hội đồng tín dụng, Tổng giám đốc Sacombank) bị cáo buộc làm trái quy định, cho ông Danh vay 1.800 tỷ đồng, gây thiệt hại cho VNCB trên 1.835 tỷ đồng.

21 bị can khác nguyên là lãnh đạo, cán bộ các ngân hàng và giám đốc doanh nghiệp cũng bị đề nghị truy tố về cùng hành vi.


Ông Trầm Bê thừa nhận cho ông Danh vay 1.800 tỷ đồng không đúng quy định. Ảnh: Lệ Chi.

Làm việc với cơ quan điều tra, ông Trầm Bê thừa nhận sai phạm như cáo buộc. Khoảng tháng 4/2013, ông Danh đến đề nghị vay 2.000 tỷ đồng, ông Bê đồng ý với điều kiện "phải có tài sản đảm bảo là bất động sản hoặc tiền gửi tại Sacombank". Sau đó, ông dẫn ông Danh xuống phòng làm việc gặp Phan Huy Khang.

Cả ba bàn bạc sẽ cho ông Danh vay tối đa 1.800 tỷ đồng và dùng tiền gửi của VNCB tại Sacombank để đảm bảo.

Giải thích về việc chỉ cho vay 1.800 tỷ đồng, ông Trầm Bê cho rằng, bản thân là Chủ tịch Hội đồng tín dụng chỉ được phép duyệt tối đa 1.800 tỷ đồng. Nếu cho vay nhiều hơn phải trình Hội đồng quản trị (HĐQT) mất thời gian, không thể giải ngân ngay. Hơn nữa, nếu trình HĐQT sẽ có nhiều ý kiến khác nhau vì đây là khoản vay lớn.

Ông Bê khai lúc đó biết ông Danh là Chủ tịch HĐQT của VNCB, không được phép vay tiền của nhà băng này nhưng có thể vay của Sacombank, nên đã đồng ý cho vay. Khi cấp dưới trình hồ sơ các khoản vay của 6 công ty (do ông Danh thành lập thuê người đứng tên), mặc dù hồ sơ chưa đầy đủ nhưng ông Bê vẫn phê duyệt "do có tài sản đảm bảo".

Tương Tự, Phan Huy Khang cũng khai nhận tham gia vào quá trình phê duyệt hồ sơ cho ông Danh vay. Sau khi có "lệnh" của ông Bê, Khang chỉ đạo cho giám đốc Chi nhánh Hưng Đạo và Chi nhánh quận 8 chuyển 1.800 tỷ đồng vào tài khoản của ông Danh.

Số tiền này ông Danh trả nợ cho BIDV 1.700 tỷ đồng - khoản vay để chuyển nhượng 5 lô đất thuộc dự án Khu phức hợp TM&DV cao tầng tại Sân vận động Chi Lăng, Đà Nẵng.

Do 6 công ty của ông Danh không trả tiền, Sacombank đã trừ nợ 1.800 tỷ đồng gốc và 35 tỷ tiền lãi từ tài khoản tiền gửi của VNCB tại nhà băng mình.

Liên quan việc này còn có 9 lãnh đạo và cán bộ chi nhánh của Sacombank. Tuy nhiên, cơ quan điều tra xác định họ chỉ thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên, không tham gia bàn bạc với ông Danh, nên không có căn cứ xử lý hình sự.


Ông Danh cùng 45 bị can đang bị đề nghị truy tố trong giai đoạn hai của đại án sai phạm tại VNCB làm thất thoát 6.000 tỷ đồng. Ảnh: Hải Duyên.

Tương tự, ông Nguyễn Việt Hà (Tổng giám đốc Công ty cổ phần quản lý quỹ Lộc Việt), Đặng Thị Bích Thủy, Đinh Việt Cường (Giám đốc, phó Giám đốc Khối khách hàng doanh nghiệp TPBank) cùng một số bị can khác cũng bị truy tố về hành vi Cố ý làm trái. Những người này bị cáo buộc đã cung cấp cho ông Danh 11 pháp nhân công ty vay và thực hiện thủ tục cho vay hơn 1.666 tỷ của TPBank bằng 1.700 tỷ đồng tiền đảm bảo từ VNCB.

Khoảng tháng 5/2013, vì các công ty do mình thành lập đã đứng tên vay ngân hàng khác, ông Danh chỉ đạo Tổng giám đốc VNCB - Phan Thành Mai mượn pháp nhân các công ty của ông Hà để vay tiền Ngân hàng TPBank. Ngoài việc dùng 5 công ty của mình, ông Hà nhiều lần trao đổi với Thủy, Cường cùng tìm các doanh nghiệp đứng ra giúp ông Danh vay tiền TPBank, sẽ được VNCB đảm bảo bằng khoản tiền gửi tại ngân hàng này.

Thủy và Cường giới thiệu 6 công ty đứng ra vay tiền TPBank giúp ông Danh. Trong đó, có các công ty do Thủy chỉ đạo nhân viên đứng tên hoặc người nhà của nhân viên làm giám đốc.

Cơ quan điều tra xác định, Cường và Thủy sau đó chỉ đạo cấp dưới là các chuyên viên khách hàng của TPBank nhận hồ sơ pháp lý của 11 công ty xin vay vốn. Mục đích vay là mua trái phiếu do Tập đoàn Thiên Thanh phát hành, song thực chất là chuyển cho ông Danh chi chăm sóc khách hàng và trả nợ bởi Tập đoàn Thiên Thanh không đủ điều kiện phát hành trái phiếu.

Các lãnh đạo và nhân viên Phòng kinh doanh của TPBank khi xem xét hồ sơ đã không đánh giá năng lực tài chính mà chỉ đánh giá là phương án kinh doanh có hiệu quả, có tài sản đảm bảo. Dù TPBank sau đó đã xử lý tài sản bảo đảm, không gây thiệt hại nhưng hành vi của ông Hà, Thủy và Cường cùng một số cá nhân khác đã giúp cho ông Danh rút hơn 1.700 tỷ đồng của VNCB dẫn đến thất thoát.

Kết quả điều tra bổ sung cũng đề nghị truy tố một số lãnh đạo chi nhánh, cán bộ của BIDV gồm: ông Hoàng Long Hà (nguyên phó giám đốc BIDV Chi nhánh Gia Định), Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Vũ Bảo về hành vi cố ý làm trái.

Cơ quan điều tra cho rằng, ông Hà đã ký duyệt báo cáo đề xuất tín dụng cho Công ty TNHH MTV TMDV Phong Hiệp vay 430 tỷ đồng bằng tài sản đảm bảo của VNCB tại BIDV, sau đó chỉ đạo nhân viên thực hiện.

Trong khi đó, Giám đốc Công ty Phong Hiệp là thành viên HĐQT VNCB. Việc này dẫn đến thất thoát hơn 337 tỷ đồng của VNCB, trong số 2.250 tỷ đồng mà VNCB bị thiệt hại thông qua việc đảm bảo cho các khoản vay trị giá 4.700 tỷ đồng của 12 công ty tại BIDV.

Đối với ông Đoàn Ánh Sáng, Trần Lục Lang (hai phó Tổng giám đốc phụ trách Ban khách hàng doanh nghiệp và phụ trách ban quản lý rủi ro), Trần Bắc Hà (Chủ tịch HĐQT, Trưởng Phân ban quản lý rủi ro tín dụng đầu tư BIDV - người chấp nhận về chủ trương cho 12 công ty mà ông Danh giới thiệu vay) cơ quan điều tra cho rằng không có căn cứ xử lý hình sự.

Những người này được cho là chỉ chấp thuận về chủ trương, giao thẩm quyền cho các chi nhánh tiếp nhận và cho vay theo quy trình. Họ không biết những công ty này là của ông Danh thành lập, không hưởng lợi, không gây thiệt hại cho BIDV...

Tương tự, các lãnh đạo và nhân viên chi nhánh khác cũng không có căn cứ xử lý hình sự.

Ở giai đoạn một đại án Phạm Công Danh, hồi đầu năm, TAND Cấp cao tại TP HCM xử phúc thẩm, tuyên y án 30 năm tù đối với ông Danh cùng 35 đồng phạm về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước trong quản lý kinh tế, Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Toà buộc các bị cáo liên đới nộp lại hơn 9.000 tỷ đồng thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng.
Cục Thi hành án TP HCM đã thu hồi được hơn 5.000 tỷ đồng.

Đến đầu tháng 7, ông Danh và đồng phạm tiếp tục bị đề nghị truy tố do gây thiệt hại thêm 6.000 tỷ đồng cho VNCB.

Hải Duyên – Việt Dũng
Cụ Phạt làm rất bài bản, từ từ làm để thị trường không bị shock.
 

nesta_vn84

Xe buýt
Biển số
OF-155320
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
900
Động cơ
359,642 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội phố
quả ảnh em thấy chất đấy! ngồi kín taplo
 

Nozomi

Xe tăng
Biển số
OF-131897
Ngày cấp bằng
22/2/12
Số km
1,225
Động cơ
379,002 Mã lực
giật hết cả mềnh, mất mấy giây em tưởng bắt xe bus:))
 

euro

Xe tải
Biển số
OF-123822
Ngày cấp bằng
11/12/11
Số km
434
Động cơ
383,573 Mã lực
lỗi gì cụ chở quá tải à, hay đâm chết người, có sộ khám ko ạ hay nhập phát bắt luôn
 

Pvsc

Xe trâu
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
31,325
Động cơ
547,430 Mã lực
Có gì mới không các cụ
 

sthd

Xe cút kít
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
16,137
Động cơ
509,367 Mã lực
Ném đá dò đường:

https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ong-tram-be-giup-pham-cong-danh-rut-1-800-ty-nhu-the-nao-3650181.html?vn_source=box-Topstory&vn_medium=ho&vn_campaign=vn

Ông Trầm Bê giúp Phạm Công Danh rút 1.800 tỷ như thế nào
Sau hai tháng bị bắt, ông Trầm Bê cùng 21 bị can khác bị đề nghị truy tố về việc giúp ông Danh rút hơn 1.800 tỷ đồng của VNCB.
Ông Trầm Bê bị bắt cùng 15 người

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra bổ sunggiai đoạn hai của đại án Phạm Công Danh (cựu Chủ tịch Ngân hàng Xây dựng – VNCB) và 23 đồng phạm gây thiệt hại hơn 6.000 tỷ đồng (trong tổng số 15.000 tỷ) của VNCB.

Trong đó, nhà chức trách đề nghị truy tố ông Trầm Bê (cựu Chủ tịch Hội đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Thương Tín - Sacombank) về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.

Ông này và Phan Huy Khang (44 tuổi, thành viên Hội đồng tín dụng, Tổng giám đốc Sacombank) bị cáo buộc làm trái quy định, cho ông Danh vay 1.800 tỷ đồng, gây thiệt hại cho VNCB trên 1.835 tỷ đồng.

21 bị can khác nguyên là lãnh đạo, cán bộ các ngân hàng và giám đốc doanh nghiệp cũng bị đề nghị truy tố về cùng hành vi.


Ông Trầm Bê thừa nhận cho ông Danh vay 1.800 tỷ đồng không đúng quy định. Ảnh: Lệ Chi.

Làm việc với cơ quan điều tra, ông Trầm Bê thừa nhận sai phạm như cáo buộc. Khoảng tháng 4/2013, ông Danh đến đề nghị vay 2.000 tỷ đồng, ông Bê đồng ý với điều kiện "phải có tài sản đảm bảo là bất động sản hoặc tiền gửi tại Sacombank". Sau đó, ông dẫn ông Danh xuống phòng làm việc gặp Phan Huy Khang.

Cả ba bàn bạc sẽ cho ông Danh vay tối đa 1.800 tỷ đồng và dùng tiền gửi của VNCB tại Sacombank để đảm bảo.

Giải thích về việc chỉ cho vay 1.800 tỷ đồng, ông Trầm Bê cho rằng, bản thân là Chủ tịch Hội đồng tín dụng chỉ được phép duyệt tối đa 1.800 tỷ đồng. Nếu cho vay nhiều hơn phải trình Hội đồng quản trị (HĐQT) mất thời gian, không thể giải ngân ngay. Hơn nữa, nếu trình HĐQT sẽ có nhiều ý kiến khác nhau vì đây là khoản vay lớn.

Ông Bê khai lúc đó biết ông Danh là Chủ tịch HĐQT của VNCB, không được phép vay tiền của nhà băng này nhưng có thể vay của Sacombank, nên đã đồng ý cho vay. Khi cấp dưới trình hồ sơ các khoản vay của 6 công ty (do ông Danh thành lập thuê người đứng tên), mặc dù hồ sơ chưa đầy đủ nhưng ông Bê vẫn phê duyệt "do có tài sản đảm bảo".

Tương Tự, Phan Huy Khang cũng khai nhận tham gia vào quá trình phê duyệt hồ sơ cho ông Danh vay. Sau khi có "lệnh" của ông Bê, Khang chỉ đạo cho giám đốc Chi nhánh Hưng Đạo và Chi nhánh quận 8 chuyển 1.800 tỷ đồng vào tài khoản của ông Danh.

Số tiền này ông Danh trả nợ cho BIDV 1.700 tỷ đồng - khoản vay để chuyển nhượng 5 lô đất thuộc dự án Khu phức hợp TM&DV cao tầng tại Sân vận động Chi Lăng, Đà Nẵng.

Do 6 công ty của ông Danh không trả tiền, Sacombank đã trừ nợ 1.800 tỷ đồng gốc và 35 tỷ tiền lãi từ tài khoản tiền gửi của VNCB tại nhà băng mình.

Liên quan việc này còn có 9 lãnh đạo và cán bộ chi nhánh của Sacombank. Tuy nhiên, cơ quan điều tra xác định họ chỉ thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên, không tham gia bàn bạc với ông Danh, nên không có căn cứ xử lý hình sự.


Ông Danh cùng 45 bị can đang bị đề nghị truy tố trong giai đoạn hai của đại án sai phạm tại VNCB làm thất thoát 6.000 tỷ đồng. Ảnh: Hải Duyên.

Tương tự, ông Nguyễn Việt Hà (Tổng giám đốc Công ty cổ phần quản lý quỹ Lộc Việt), Đặng Thị Bích Thủy, Đinh Việt Cường (Giám đốc, phó Giám đốc Khối khách hàng doanh nghiệp TPBank) cùng một số bị can khác cũng bị truy tố về hành vi Cố ý làm trái. Những người này bị cáo buộc đã cung cấp cho ông Danh 11 pháp nhân công ty vay và thực hiện thủ tục cho vay hơn 1.666 tỷ của TPBank bằng 1.700 tỷ đồng tiền đảm bảo từ VNCB.

Khoảng tháng 5/2013, vì các công ty do mình thành lập đã đứng tên vay ngân hàng khác, ông Danh chỉ đạo Tổng giám đốc VNCB - Phan Thành Mai mượn pháp nhân các công ty của ông Hà để vay tiền Ngân hàng TPBank. Ngoài việc dùng 5 công ty của mình, ông Hà nhiều lần trao đổi với Thủy, Cường cùng tìm các doanh nghiệp đứng ra giúp ông Danh vay tiền TPBank, sẽ được VNCB đảm bảo bằng khoản tiền gửi tại ngân hàng này.

Thủy và Cường giới thiệu 6 công ty đứng ra vay tiền TPBank giúp ông Danh. Trong đó, có các công ty do Thủy chỉ đạo nhân viên đứng tên hoặc người nhà của nhân viên làm giám đốc.

Cơ quan điều tra xác định, Cường và Thủy sau đó chỉ đạo cấp dưới là các chuyên viên khách hàng của TPBank nhận hồ sơ pháp lý của 11 công ty xin vay vốn. Mục đích vay là mua trái phiếu do Tập đoàn Thiên Thanh phát hành, song thực chất là chuyển cho ông Danh chi chăm sóc khách hàng và trả nợ bởi Tập đoàn Thiên Thanh không đủ điều kiện phát hành trái phiếu.

Các lãnh đạo và nhân viên Phòng kinh doanh của TPBank khi xem xét hồ sơ đã không đánh giá năng lực tài chính mà chỉ đánh giá là phương án kinh doanh có hiệu quả, có tài sản đảm bảo. Dù TPBank sau đó đã xử lý tài sản bảo đảm, không gây thiệt hại nhưng hành vi của ông Hà, Thủy và Cường cùng một số cá nhân khác đã giúp cho ông Danh rút hơn 1.700 tỷ đồng của VNCB dẫn đến thất thoát.

Kết quả điều tra bổ sung cũng đề nghị truy tố một số lãnh đạo chi nhánh, cán bộ của BIDV gồm: ông Hoàng Long Hà (nguyên phó giám đốc BIDV Chi nhánh Gia Định), Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Vũ Bảo về hành vi cố ý làm trái.

Cơ quan điều tra cho rằng, ông Hà đã ký duyệt báo cáo đề xuất tín dụng cho Công ty TNHH MTV TMDV Phong Hiệp vay 430 tỷ đồng bằng tài sản đảm bảo của VNCB tại BIDV, sau đó chỉ đạo nhân viên thực hiện.

Trong khi đó, Giám đốc Công ty Phong Hiệp là thành viên HĐQT VNCB. Việc này dẫn đến thất thoát hơn 337 tỷ đồng của VNCB, trong số 2.250 tỷ đồng mà VNCB bị thiệt hại thông qua việc đảm bảo cho các khoản vay trị giá 4.700 tỷ đồng của 12 công ty tại BIDV.

Đối với ông Đoàn Ánh Sáng, Trần Lục Lang (hai phó Tổng giám đốc phụ trách Ban khách hàng doanh nghiệp và phụ trách ban quản lý rủi ro), Trần Bắc Hà (Chủ tịch HĐQT, Trưởng Phân ban quản lý rủi ro tín dụng đầu tư BIDV - người chấp nhận về chủ trương cho 12 công ty mà ông Danh giới thiệu vay) cơ quan điều tra cho rằng không có căn cứ xử lý hình sự.

Những người này được cho là chỉ chấp thuận về chủ trương, giao thẩm quyền cho các chi nhánh tiếp nhận và cho vay theo quy trình. Họ không biết những công ty này là của ông Danh thành lập, không hưởng lợi, không gây thiệt hại cho BIDV...

Tương tự, các lãnh đạo và nhân viên chi nhánh khác cũng không có căn cứ xử lý hình sự.

Ở giai đoạn một đại án Phạm Công Danh, hồi đầu năm, TAND Cấp cao tại TP HCM xử phúc thẩm, tuyên y án 30 năm tù đối với ông Danh cùng 35 đồng phạm về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước trong quản lý kinh tế, Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Toà buộc các bị cáo liên đới nộp lại hơn 9.000 tỷ đồng thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng.
Cục Thi hành án TP HCM đã thu hồi được hơn 5.000 tỷ đồng.

Đến đầu tháng 7, ông Danh và đồng phạm tiếp tục bị đề nghị truy tố do gây thiệt hại thêm 6.000 tỷ đồng cho VNCB.

Hải Duyên – Việt Dũng
Cùng hành động, người bị bắt (bê) người không, nv bị bắt, sếp không.

Lời quả là như đồn
 

Cubeanvietnam

Xe tải
Biển số
OF-195255
Ngày cấp bằng
22/5/13
Số km
309
Động cơ
329,440 Mã lực
À hình như vi phạm tốc độ, nhưng hình như là chưa bị làm sao, em cũng nghe bà hàng nước của cụ nói thấy cầm cái gì đó giống cái gì đó gặp mấy anh mặc đồ giống... trong 3 giây rồi quay lại lên xe đi tiếp cụ ạ:D:D:D. Nhưng sau trạm này hình như còn rất nhiều chốt khác8-x8-x
 

NhânSimba

Xe tải
Biển số
OF-415243
Ngày cấp bằng
7/4/16
Số km
211
Động cơ
223,418 Mã lực
Đầu xe đã bị bóc mất chữ "sĩ phu".
 

Tuan2911

Xe hơi
Biển số
OF-364895
Ngày cấp bằng
29/4/15
Số km
166
Động cơ
257,542 Mã lực
Em cũng đang ngóng xe chở cán bộ BIDV nhưng đã thấy gì đâu
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top