Xe em va chạm với người đi bộ sang đường sai luật, thủ tục xử lý thế nào ạ?

tt0812us

Xe điện
Biển số
OF-158294
Ngày cấp bằng
26/9/12
Số km
3,567
Động cơ
348,381 Mã lực
Em hỏi cụ con phố dài cả cây số và Sở GT chỉ kẻ, vẽ phần đường cho người đi bộ ở hai đầu phố thôi, không ai lại đi ra đầu phố để sang nhà đối diện nhà mình cả.
Mình thấy điều này cụ nói không hợp lý, hồi trước mình ở bên Moscow thấy người dân ở đó chỉ qua đường nơi có vạch kẻ đường thôi, và bắt buộc phải đi ra đầu phố để sang nhà đối diện chứ không được phép sang ngay tại đó. Nếu hiểu là chỗ nào cũng sang đường được thì hóa ra nhà nước làm cầu và hầm cho người đi bộ qua đường là thừa thãi sao [-(
 

daquydailoc

Tháo bánh
Biển số
OF-84151
Ngày cấp bằng
31/1/11
Số km
752
Động cơ
418,493 Mã lực
người đi bộ luôn được ưu tiên mà cụ, người ta sang đường nơi không có biển cấm người đi bộ thì đâu có sai luật..... cái biển cấm người đi bộ nhiều nơi có đấy, cầu Chương Dương chẳng hạn.......... giờ thì cứ mềm dẻo xử lý thôi cụ ợ.
 

SPL

Xe container
Biển số
OF-80855
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
7,937
Động cơ
508,615 Mã lực
Nơi ở
Ao Sen Hà Đông - 0988.020380
Nhiều người có suy nghĩ giống cụ về người đi bộ sang đường sai Luật nhỉ? Thảo nào ra đường em cứ thấy các phương tiện cứ lao ầm ầm qua trước mặt người đi bộ.
Không hiểu ý của cụ Đông, ý cụ là người lái xe sai sao, vậy cái vạch kẻ đường nó là cái gì, để làm gì, cụ đưa hình lên để minh chứng cho cái sai của ai vậy?
 

minhmbabk

Xe máy
Biển số
OF-72851
Ngày cấp bằng
14/9/10
Số km
76
Động cơ
425,860 Mã lực
Em xin phép comment tí vì em cũng đã từng bị xxx giữ xe rồi ah:
- nếu hai bên tự hòa giải được thì hai người viết cam kết, kí tên ( không đánh máy cụ nhé). Xxx sẽ viết vào sau Bien bản hiện trường (biên bản giữ xe) để cụ lấy được xe
- nễu không tự hòa giải thì xxx sẽ căn cứ vào bb để xác định đúng sai. (Cụ chỉ cần cho xxx 500k thì sẽ biết ai đúng ai sai ngay và hướng giải quyết)

@ theo ngu ý của em: cụ cân nhắc việc tiền gửi xe 80k/ngày và số tiền cụ đàm phán với mợ băng qua đường nhé. Theo em, mặc dù cũng muốn dẹp bỏ cái ý nghĩ xe lớn đền xe bé nhưng mà em chân thành khuyên cụ nếu làm to chuyện, cụ không mất 1 tháng hơi phí + mất công mất sức...
 

seadogs

Xe tăng
Biển số
OF-109162
Ngày cấp bằng
15/8/11
Số km
1,321
Động cơ
403,288 Mã lực
Nhiều người có suy nghĩ giống cụ về người đi bộ sang đường sai Luật nhỉ? Thảo nào ra đường em cứ thấy các phương tiện cứ lao ầm ầm qua trước mặt người đi bộ.
Cái vạch kẻ đường sinh ra để cho người đi bộ sang đường. Như cái luật trên thì người đi bộ chằng cần đi đúng luật, mọi phương tiện phải nhừong người đi bộ hết à. Các cụ giỏi luật giảng giải hộ em cái
 

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
3,043
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
- Khoản C: Như trường hợp của cụ chủ người đi bộ sang đường ở giữa phố, cụ bắt người ta đi bộ ra đầu phố hả? Hay cứ cách nhau 10m thì Sở GTVT lại phải kẻ vạch cho người đi bộ? Khoản C này đã dự liệu 2 điều này nên đưa ra hành động: Phải nhường đường tại nơi ko có vạch.
- Về xe ngược chiều: Cụ hiểu sai ý định nhà làm Luật: Ko nhường đường xe ngược chiều ở đây là khi cụ rẽ trái nhưng ko nhường họ đi trước hoặc cụ đi lấn làn, mượn phần đường của xe đi ngược chiều nhưng lại ko nhường họ đi trước.
Cụ nói mới ng, các nước khác có vạch thì hãy sang không nó đâm cho tan xác. Việt Nam toàn chí phèo, mấy thằng giáo sư giảng viên đại học càng chí phèo hơn.
 

yeugaidep

Xe buýt
Biển số
OF-138544
Ngày cấp bằng
14/4/12
Số km
557
Động cơ
372,460 Mã lực
Nơi ở
Nơi nhân viên ép giá Sếp
em hơi ngu 1 tí, nhưng cái điều C các cụ tranh cãi là nó dành cho nơi KHÔNG CÓ VẠCH KẺ ĐƯỜNG được giải thích là đường không có vạch kẻ để người sang đường đi sang.... Ví như ở đường quê, ngoại thành các đường không có chỉ định điểm dành cho người đi bộ sang đường, chứ có phải là chỗ có vạch sang đường éo đi lại đi vào chỗ không có vạch kẻ đâu.
Điều C nó áp dụng cho nơi không có vạch kẻ đường, không có tín hiệu giao thông, phương tiện luôn đi thẳng không có điểm dừng đỗ nên khi di chuyển cần phải quan sát nhường, tránh đường cho người đi bộ, hay xe đi ngược chiều ( khi vượt, rẽ trái ).
 

yeugaidep

Xe buýt
Biển số
OF-138544
Ngày cấp bằng
14/4/12
Số km
557
Động cơ
372,460 Mã lực
Nơi ở
Nơi nhân viên ép giá Sếp
Điều 12 Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, theo đó người đi bộ đi không đi đúng phần đường quy định thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 40.000 - 60.000 VND; nếu người đi bộ vượt qua dải phân cách hoặc đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn thì bị phạt tiền từ 60.000 - 80.000 VND. Người đi bộ còn bị phạt tiền từ 80.000 - 120.000 VND nếu đi vào đường cao tốc, trừ người phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.

Trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc Trung Ương, người đi bộ vi phạm sẽ bị phạt ở mức cao hơn. Cụ thể là nếu người đi bộ vượt qua dải phân cách hoặc đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc Trung ương thì bị phạt tiền từ 80.000 - 120.000 VND.

Nếu người đi bộ đi không đúng phần đường và bị tai nạn (do xe máy hay ôtô đâm phải) thì giải quyết thế nào trong trường hợp xe máy và ôtô đi đúng luật? Trong trường hợp tai nạn trên, nếu xe ôtô hay xe máy bị hư hỏng thì trách nhiệm đền bù liên quan đến người đi bộ như thế nào?

Nếu người đi bộ đi không đúng phần đường và bị tai nạn (do xe máy hay ôtô đâm phải) và lỗi vi phạm hoàn toàn thuộc về người đi bộ thì người đi bộ sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kể cả trong việc đền bù dân sự đối với những thiệt hại (ôtô, xe máy hư hỏng,…) do mình gây ra.
 

autobahn-hanoi

Xe tăng
Biển số
OF-62019
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
1,711
Động cơ
468,994 Mã lực
Nơi ở
Ngã 3 đường
Xe em đang đi đúng phần đường, tốc độ chậm khoảng 15km/h thì va vào một mợ băng qua đường ở chỗ không có vạch kẻ sang đường, cụ thể ở phố Nguyễn Du đoạn giữa Quang Trung và Bà Triệu. (Hai đầu phố đều có đèn tín hiệu và vạch sang đường nhưng mợ lại băng qua ở giữa phố). Mợ này đập đầu xuống đất, đã đưa đi chụp chiếu thì không bị làm sao, nhưng mợ kêu mệt, đau, không lên đồn làm việc được. Giờ xe em xxx đang giữ. Em muốn hỏi giờ xử lý sao ạ?
theo em hiểu ngu tí, nếu không có biển cấm và phân cách cứng thì vẫn được đi qua đường ạ. kụ cửn thận nhé.
 

blackpaint

Xe container
Biển số
OF-28472
Ngày cấp bằng
6/2/09
Số km
6,842
Động cơ
362,003 Mã lực
Em éo hiểu cái khoản C này. Người đi bộ sang đường ở nơi có vạch hay không có vạch như nhau. vậy sinh ra cái vạch cho người đi bộ làm gì. RỒi nhường đường cho xe ngược chiều, nếu đường 1 chiều nó đi ngược mình không nhường cũng bị phạt à???
Đường có vạch đàng hoàng tại 2 ngã tư thì phải đi qua vạch là đúng, còn với đường trường không có vạch thì mới nhường.
 

Proz

Xe đạp
Biển số
OF-292983
Ngày cấp bằng
18/9/13
Số km
32
Động cơ
315,420 Mã lực
Em mệt mỏi quá. Vớ đúng phải mợ điên nó éo mất gì nên cứ ỳ ra cho xxx hành em.
 

Proz

Xe đạp
Biển số
OF-292983
Ngày cấp bằng
18/9/13
Số km
32
Động cơ
315,420 Mã lực
Bạn em bảo ở bên Tây, đi bộ qua đường sai luật, bị cán chết rồi, tài sản còn phải bán đi để bồi thường sang chấn tâm lý cho lái xe đấy ạ. M. kiếp chỉ có ở cái thiên đường này mới phải đau đầu với xxx thôi.
 

autobahn-hanoi

Xe tăng
Biển số
OF-62019
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
1,711
Động cơ
468,994 Mã lực
Nơi ở
Ngã 3 đường
Bạn em bảo ở bên Tây, đi bộ qua đường sai luật, bị cán chết rồi, tài sản còn phải bán đi để bồi thường sang chấn tâm lý cho lái xe đấy ạ. M. kiếp chỉ có ở cái thiên đường này mới phải đau đầu với xxx thôi.
em kể kụ nghe câu chuyện của em ở Berlin đúng như kụ vừa nói nhé: năm 1996, em lái xe ra khỏi Aldi supermarkt, đi trên đường thì có 1 người trèo qua hàng rào sắt chạy xuống đường, em phanh được nhưng k tránh được, chú Thổ nhảy vào kính xe em, em bị đập ngực vào volant (k có túi khí ạ), xe bị bẹp nắp capo, vỡ kính trươcvs, chú kia bị gãy 1 chân....

Kết luận của cảnh sát: em đi đúng, chú kia xuống đường chỗ có hàng rào cấm đi, và em được đền sửa xe toàn bộ (totalschaden), 14 ngày nghỉ làm, chi phí nằm viện... Tuy nhiên, luật sư bên chú Thổ cũng nói,nếu chú kia chỉ đi xuống đường ở dưới đấy 20m, không có rào chắn cấm người đi bộ, chắc chắn em gặp rắc rối, vì lưu thông trong thành phố đoạn đấy chỉ được đi 30km/h (zone 30) và ở tốc độ này chắc chắn phải phanh được gần như dừng tại chỗ khi phát hiện chướng ngại vật.

Sự việc của kụ, theo em, ở đoạn phố đấy (sáng nay em ra đấy cafe để thị phạm lại)

Theo em, kụ nghiên cứu kỹ TT12 nhé:

Kụ sẽ cần áp dụng mục 2: (red bold)
Mợ kia dễ sẽ đi theo mục 3 ạm và mợ ấy sẽ đảm bảo là đã nhìn kỹ là kụ đi chậm, nên mợ ấy qua được,

em dự là vậy, k biết có phải k

Điều 32.Người đi bộ
1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
 

Proz

Xe đạp
Biển số
OF-292983
Ngày cấp bằng
18/9/13
Số km
32
Động cơ
315,420 Mã lực
Em đang dự mời mấy chú em nhà báo vào cuộc nhân đợt cao điểm tuyên truyền về người đi bộ tham giao thông. Các cụ cho ý kiến ạ.
 

SPL

Xe container
Biển số
OF-80855
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
7,937
Động cơ
508,615 Mã lực
Nơi ở
Ao Sen Hà Đông - 0988.020380
Điều 12 Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, theo đó người đi bộ đi không đi đúng phần đường quy định thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 40.000 - 60.000 VND; nếu người đi bộ vượt qua dải phân cách hoặc đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn thì bị phạt tiền từ 60.000 - 80.000 VND. Người đi bộ còn bị phạt tiền từ 80.000 - 120.000 VND nếu đi vào đường cao tốc, trừ người phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.

Trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc Trung Ương, người đi bộ vi phạm sẽ bị phạt ở mức cao hơn. Cụ thể là nếu người đi bộ vượt qua dải phân cách hoặc đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc Trung ương thì bị phạt tiền từ 80.000 - 120.000 VND.

Nếu người đi bộ đi không đúng phần đường và bị tai nạn (do xe máy hay ôtô đâm phải) thì giải quyết thế nào trong trường hợp xe máy và ôtô đi đúng luật? Trong trường hợp tai nạn trên, nếu xe ôtô hay xe máy bị hư hỏng thì trách nhiệm đền bù liên quan đến người đi bộ như thế nào?

Nếu người đi bộ đi không đúng phần đường và bị tai nạn (do xe máy hay ôtô đâm phải) và lỗi vi phạm hoàn toàn thuộc về người đi bộ thì người đi bộ sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kể cả trong việc đền bù dân sự đối với những thiệt hại (ôtô, xe máy hư hỏng,…) do mình gây ra.
Cái này cụ đưa ra mới chuẩn, cái cụ Đông đưa là sai trong trường hợp này, theo ý cụ ấy thì lái xe sai, vậy cái NĐ34 cần phải sửa lại là trong mọi trường hợp người lái xe có va chạm với người đi bộ sang đường thì phần sai hoàn toàn ở phía lái xe, vậy cho rõ ràng, đỡ tranh cãi nhiều :(
 

Civic2306

Xe điện
Biển số
OF-7948
Ngày cấp bằng
12/8/07
Số km
3,334
Động cơ
569,279 Mã lực
em kể kụ nghe câu chuyện của em ở Berlin đúng như kụ vừa nói nhé: năm 1996, em lái xe ra khỏi Aldi supermarkt, đi trên đường thì có 1 người trèo qua hàng rào sắt chạy xuống đường, em phanh được nhưng k tránh được, chú Thổ nhảy vào kính xe em, em bị đập ngực vào volant (k có túi khí ạ), xe bị bẹp nắp capo, vỡ kính trươcvs, chú kia bị gãy 1 chân....

Kết luận của cảnh sát: em đi đúng, chú kia xuống đường chỗ có hàng rào cấm đi, và em được đền sửa xe toàn bộ (totalschaden), 14 ngày nghỉ làm, chi phí nằm viện... Tuy nhiên, luật sư bên chú Thổ cũng nói,nếu chú kia chỉ đi xuống đường ở dưới đấy 20m, không có rào chắn cấm người đi bộ, chắc chắn em gặp rắc rối, vì lưu thông trong thành phố đoạn đấy chỉ được đi 30km/h (zone 30) và ở tốc độ này chắc chắn phải phanh được gần như dừng tại chỗ khi phát hiện chướng ngại vật.

Sự việc của kụ, theo em, ở đoạn phố đấy (sáng nay em ra đấy cafe để thị phạm lại)

Theo em, kụ nghiên cứu kỹ TT12 nhé:

Kụ sẽ cần áp dụng mục 2: (red bold)
Mợ kia dễ sẽ đi theo mục 3 ạm và mợ ấy sẽ đảm bảo là đã nhìn kỹ là kụ đi chậm, nên mợ ấy qua được,

em dự là vậy, k biết có phải k

Điều 32.Người đi bộ
1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
Em đang dự mời mấy chú em nhà báo vào cuộc nhân đợt cao điểm tuyên truyền về người đi bộ tham giao thông. Các cụ cho ý kiến ạ.
Điều 12 Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, theo đó người đi bộ đi không đi đúng phần đường quy định thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 40.000 - 60.000 VND; nếu người đi bộ vượt qua dải phân cách hoặc đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn thì bị phạt tiền từ 60.000 - 80.000 VND. Người đi bộ còn bị phạt tiền từ 80.000 - 120.000 VND nếu đi vào đường cao tốc, trừ người phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.

Trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc Trung Ương, người đi bộ vi phạm sẽ bị phạt ở mức cao hơn. Cụ thể là nếu người đi bộ vượt qua dải phân cách hoặc đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc Trung ương thì bị phạt tiền từ 80.000 - 120.000 VND.

Nếu người đi bộ đi không đúng phần đường và bị tai nạn (do xe máy hay ôtô đâm phải) thì giải quyết thế nào trong trường hợp xe máy và ôtô đi đúng luật? Trong trường hợp tai nạn trên, nếu xe ôtô hay xe máy bị hư hỏng thì trách nhiệm đền bù liên quan đến người đi bộ như thế nào?

Nếu người đi bộ đi không đúng phần đường và bị tai nạn (do xe máy hay ôtô đâm phải) và lỗi vi phạm hoàn toàn thuộc về người đi bộ thì người đi bộ sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kể cả trong việc đền bù dân sự đối với những thiệt hại (ôtô, xe máy hư hỏng,…) do mình gây ra.
Theo em, với những vũ khí như này, cụ chủ nên đưa báo chí vào, làm vụ kiện ầm ĩ cho ra trò, để với áp lực báo chí, chị đi bộ kia sẽ được xử đúng luật là chị ta sai. Có như vậy, từ nay dân ta mới không có ý nghĩ " tao cứ đi đấy. Mày mà đâm vào tao mày phải đền"
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top