- Biển số
- OF-52632
- Ngày cấp bằng
- 11/12/09
- Số km
- 43
- Động cơ
- 453,230 Mã lực
Bác tập lái tập đi nói quá đúng
Cụ sử dụng loại xe gì?
Noi rõ e sẽ tư vấn/
E đã đọc các ý kiến - phând lớn đều ko hiểu cơ bản vè động cơ diesen/
Lạnh ở nước mình ăn thua gì.Ở châu Âu mùa đông nhiệt độ xuống mấy chục độ âm người ta vẫn dùng được máy dầu.Chỗ nào máy xăng đến được xe dầu cũng đến được cụ nhé!
Lạnh thì sao lại nghèo ô xi hở cụ. Em thấy ở đâu O2 chẳng chiếm khoảng 21%Nguyên nhân xe khó nổ ở xứ lạnh:
1. Lạnh sẽ làm nhớt bị đặc lại, làm cho trở lực của động cơ tăng lên.
2. Ở nơi lạnh, không khí bị "nghèo" ô xy. Nên không đủ để cung cấp cho thành phân khí cháy.
Từ nguyên nhân đó ta có các giải pháp sau:
1. Cho dù xe xăng hay xe dầu dùng ở những nơi lạnh. Tốt nhất nên dùng dầu nhớt tổng hợp (đây là đặc tính ưu việt nhất của nhớt tổng hợp) vì nhớt sẽ lỏng hơn, nên dễ nổ máy.
2. Còn cách khác đơn giản mà cực kỳ hiệu quả, dân gian hay nói là "ngửi" xăng thì cũng dễ nổ máy hơn. Bằng cách, cụ nhúng vải vào xăng, sau đó chụp vào miệng mống hút gió. Khi nổ máy, hơi xăng sẽ theo gió vào động cơ sẽ làm động cơ dễ nổ hơn.
3. Học hỏi xe nước ngoài: Một số xe tải đời cũ, máy lớn ngoài bugi xông người ta còn có hệ thống xấy khí nạp. Ngay trước cổ hút trên máy, người ta có hệ thống dây trở. Khi bật công tắc, dây sẽ cấp điện, dây sẽ đốt nóng lên. Sau đó đề máy, không khí nóng vào sẽ làm hỗn hợp nóng hơn giúp dể nổ theo chu trình các nô PV/T=const). (Cái này ngày xưa người ta làm chứ giờ chẳng ai làm cả) Nói chung chắc cụ làm đồ án thì nghĩ rằng cụ phải tính toán theo cái này rồi.
3.
Không khí lạnh thì co thể tích lại do vậy cùng thể tích buồng đốt ở xứ lạnh có khi o xy lại nhiều hơn xứ nóng.(thực tế thở ở xứ lạnh cảm giác o xy nhiều hơn và khi chạy ngoài trời cảm giác thiếu o xy ở VN mình tới nhanh hơn)Lạnh thì sao lại nghèo ô xi hở cụ. Em thấy ở đâu O2 chẳng chiếm khoảng 21%
Em đúng là sai ạ, cái này là sai căn bản. Khí hậu lạnh thì giàu oxy hơn chứ. Đây là lý do mà tại sao trong xe hệ thống Turbo thường có kèm theo hệ thống Intercooler (làm mát khí nạp) tức là khí nạp đi qua turbo bị nóng, thiếu O2 nên cần phải làm mát để làm "giàu" lại O2. Cảm ơn bác anhtho đã nhắc nhở. Chắc lúc em trả lời đầu em thiếu Oxy thì phải,hihi. .Nhưng trong giải pháp của em thì không sai đúng không ạ.Lạnh thì sao lại nghèo ô xi hở cụ. Em thấy ở đâu O2 chẳng chiếm khoảng 21%
1. Động cơ ko nổ, do rất nhiều nguyên nhân.Các cụ cho em hỏi. làm thế nào để khắc phục nhược điểm xe máy dầu khó nổ vào mùa đông, nhất là khi đi lên các vùng núi cao và có nhiệt độ thấp như ở Sapa ạ? Em thấy bảo bây giờ những xe máy dầu đời mới đều có bugi sấy nóng nên không lo, thế còn các xe đời cũ không có cái đó thì làm thế nào ạ? Các cụ chỉ giúp em những xe máy dầu hiện nay không có hệ thống sấy nóng là những dòng xe nào ạ?
Do em đang làm bài tiểu luận về vấn đề này nên mong các cụ giúp em với.
Em cám ơn các cụ ạ!
Nếu thế thì xe xăng cũng chết sặc tiết, cụ nhé. Nguyên nhân của hiện tượng này là do dầu Diezen bị đông lại (tầm 6 độ C là bắt đầu bị rồi trong điều kiện dầu ở VN). Cách khắc phục: làm ấm bình dầu bằng cách dùng nước nóng. Lúc nào xe nổ được máy rồi thì chẳng phải lo gì nữa. Em đã từng bị 1 lần rồi, nhưng chưa kịp cho nước sôi thì sau 1 lúc thì nó lại nổ được. Hì.Bí quá thì đổ nước nóng vào lốc máy cụ ợ, túm lại làm sao cho máy ấm lên, dầu bôi trơn nó không bị đặc quá (nặng máy) thì là dễ nổ ngay thôi mà! Đừng đốt xe cụ nhá
Cụ thử lên Sapa ngắm tuyết xem !em lên sa pa rồi có sao đâu ???