bên Tây khí hậu mát mẻ hơn cụ ơi. VN mình trưa hè tháng 6 cụ đạp xe độ 3km thôi là toi rùiCòn sợ ô nhiễm thì xin mời tất cả đạp xe đạp như Tây ấy, thoáng mát ngay
bên Tây khí hậu mát mẻ hơn cụ ơi. VN mình trưa hè tháng 6 cụ đạp xe độ 3km thôi là toi rùiCòn sợ ô nhiễm thì xin mời tất cả đạp xe đạp như Tây ấy, thoáng mát ngay
E cũng bị như cụ. Sợ nhất các cháu tan học, phóng êm ru, vụt qua nhanh như chớp, không đội mũ bảo hiểm, dàn hàng đi đôi ba, vượt đèn đỏ...Em sợ xe đạp điện/ xe máy điện kinh hoàng. Em bị ngã và đâm mấy lần vì loại xe này phóng vụt vèo cắt qua mặt ko có còi, ko có đèn gì cả, chưa kể oánh võng thôi rồi Nói chung cá nhân em thấy nguy hiểm kinh.
cái accu xe ô tô to như voi so với cái xe đạp điện - lều báo kém, nếu em viết em lấy luôn cái hệ thống Accu của bọn Viễn thông gắn lên xe đạp cho nó gãy sườn khỏi chạy luôncháu đọc bài này trên báo ... đem lên đây cho các cụ chém !
trong bài biết cháu thấy câu này đúng, vì vậy quyết định chia sẻ
" ... Người thành phố họ có tiền, họ sẽ sử dụng những dịch vụ tốt hơn, sạch sẽ hơn. Chỉ khổ những người dân ven thủ đô, họ phải hứng chịu đủ thứ rác thải từ Hà Nội, thành phố đổ về. Vô tình họ đang tự tàn sát lẫn nhau bằng chính sự kém hiểu biết của mình "
Xe đạp điện đang giết chết con cháu mình!
Hôm rồi tôi có đi ăn trưa cùng anh giám đốc người Nhật. Anh tâm sự với tôi rằng: Không hiểu những người làm xuất nhập khẩu, hải quan nước anh có quan tâm đến người dân không?
Tôi nhìn anh ngạc nhiên, anh nói tiếp
Nhìn đường phố Hà nội đâu đâu cũng xe điện, đâu đâu cũng bán xe điện, mà những chiếc xe điện này đa phần là hàng từ Trung Quốc. Tất cả những chiếc bình ắc quy của xe đạp điện ấy, đều được họ tận dụng từ những chiếc bình ô tô đã qua sử dụng một thời gian dài. Giờ họ gia công lại và chế tạo thành xe đạp điện, nên nó có giá thành rất rẻ.
Người Việt nam tham của rẻ nên đã nhập nó về một cách vô tội vạ, chẳng có cơ quan chức năng nào đứng ra kiểm soát chúng.
Tôi nói, vấn đề này em chưa từng được nghe qua, anh nói ra em mới chợt bừng tỉnh. Vì nhà em có cái xe mua của trung quốc, mới đi được chưa đầy 2 năm nó đã lăn đùng ra chết. Đi hỏi thì họ bảo nó đã không còn tích được điện nên phải thay cái mới. Mà cái bình đó đem về cũng chẳng dùng được nên em vất luôn nó đi.
Anh nói tiếp: Hôm rồi tôi có lên trên Sóc Sơn, chỗ người ta tập kết rác để xem xét tình hình thế nào. "Vì người Nhật rất quan tâm đến rác thải, họ xem xét từ cái nhỏ ấy để đánh giá về tình hình phát triển của khu vực họ muốn đầu tư."
Anh nói, trông thật khủng khiếp, trước mắt anh tràn ngập toàn là những chiếc bình ắc quy hỏng đã qua sử dụng, vứt bỏ ngổn ngang.
Những chất độc hại trong bình chày ra tràn ngập khả một khu. Anh biết đấy các chất trong bình ác quy toàn là những chất độc hai, như a xít, hóa chất, đồng, kẽm, dung dịch điện phân, chì, ....vv
Chúng chẳng được xử lý gì cả, vẫn để nguyên xi một góc. Những chất độc ấy có chôn xuống đất thì nó sẽ ngấm vào lòng đất, xuống nguồn nước...vv cứ thế rau củ quả người ta trồng gần đó cũng sẽ bị ô nhiễm. Qua nhiều năm, họ ăn phải những hóa chất độc hại từ những chiếc ăn quy kia sẽ bị đủ các bệnh về tim mạch, mắt, ung thư...vv
Thật quả là đáng sợ.
Người thành phố họ có tiền, họ sẽ sử dụng những dịch vụ tốt hơn, sạch sẽ hơn. Chỉ khổ những người dân ven thủ đô, họ phải hứng chịu đủ thứ rác thải từ Hà Nội, thành phố đổ về.
Vô tình họ đang tự tàn sát lẫn nhau bằng chính sự kém hiểu biết của mình.
Nếu Việt nam cứ nhập xe đạp điện một cách vô tội vạ như vậy, chỉ 5 hoặc 10 năm nữa, Việt nam sẽ thành bãi rác của Châu Á.
Các công ty đổ dồn về đây để xây dựng nhà xưởng và sản xuất. Trong khi đó, ý thức người dân còn chưa cao, làm sao hiểu hết được những hệ lụy mà những chiếc xe đạp điện kia mang đến.
Cái mác xanh, thân thiện môi trường chỉ là cái nhìn trước mắt, còn về lâu dài là cả một hệ lụy không hề nhỏ?
Nhìn anh có vẻ đăm chiêu tôi hỏi tiếp, vậy theo anh thì nên làm sao? Anh nói, ở đất nước tôi, đa phần họ sử dụng xe đạp, hoặc là những chiếc xe máy điện đạt chuẩn, những chiếc bình ác quy đều là những sản phẩn tốt, có thể xử lý được sau khi hết hạn sử dụng. Bởi công nghệ xử lý rác thải cũng tiên tiến và khoa học hơn Vn rất nhiều, chuyện để những chiếc bình ắc quy ngổn ngang không xử lý như vậy là tuyệt đối không có.
Tôi nghĩ Việt nam muốn tốt lên chắc phải còn một quãng đường xa nữa.
link : http://www.tienphong.vn/xa-hoi/hang-tram-tre-nhiem-chi-o-hung-yen-som-tach-nghe-khoi-lang-856997.tpo
Bọn xe rẻ nó lại ra mẫu mới liên tục nên ko cạnh tranh nổiCứ chê xe Trung Quốc ,các cụ sang bên đó thấy xe điện của họ khác hẳn ,chẳng qua do thương gia bên mình qua đặt hàng giá rẻ thì mới vậy thôi ah
Xe điện bên trung quốc có hãng AIMA hàng chất lượng ,mà nhập về VN giá cao cuối cùng sập tiệm rồi đấy ah ,xe pin ,chắc chắn ,an toàn nhưng giá thành cao hơn xe sx trong nước ,mà đa phần xe điện ,đạp điện đều là mua linh phụ kiện về lắp ráp tại VN thôi ah ,
Mua chưa e bán đây a ơiEm bán buôn xe đạp điện đây, cu con lên cấp3 cũng ko cho đi ko chiều được mua cho xe nhật có trợ lực thôi
cháu đọc bài này trên báo ... đem lên đây cho các cụ chém !
trong bài biết cháu thấy câu này đúng, vì vậy quyết định chia sẻ
" ... Người thành phố họ có tiền, họ sẽ sử dụng những dịch vụ tốt hơn, sạch sẽ hơn. Chỉ khổ những người dân ven thủ đô, họ phải hứng chịu đủ thứ rác thải từ Hà Nội, thành phố đổ về. Vô tình họ đang tự tàn sát lẫn nhau bằng chính sự kém hiểu biết của mình "
Xe đạp điện đang giết chết con cháu mình!
Hôm rồi tôi có đi ăn trưa cùng anh giám đốc người Nhật. Anh tâm sự với tôi rằng: Không hiểu những người làm xuất nhập khẩu, hải quan nước anh có quan tâm đến người dân không?
Tôi nhìn anh ngạc nhiên, anh nói tiếp
Nhìn đường phố Hà nội đâu đâu cũng xe điện, đâu đâu cũng bán xe điện, mà những chiếc xe điện này đa phần là hàng từ Trung Quốc. Tất cả những chiếc bình ắc quy của xe đạp điện ấy, đều được họ tận dụng từ những chiếc bình ô tô đã qua sử dụng một thời gian dài. Giờ họ gia công lại và chế tạo thành xe đạp điện, nên nó có giá thành rất rẻ.
Người Việt nam tham của rẻ nên đã nhập nó về một cách vô tội vạ, chẳng có cơ quan chức năng nào đứng ra kiểm soát chúng.
Tôi nói, vấn đề này em chưa từng được nghe qua, anh nói ra em mới chợt bừng tỉnh. Vì nhà em có cái xe mua của trung quốc, mới đi được chưa đầy 2 năm nó đã lăn đùng ra chết. Đi hỏi thì họ bảo nó đã không còn tích được điện nên phải thay cái mới. Mà cái bình đó đem về cũng chẳng dùng được nên em vất luôn nó đi.
Anh nói tiếp: Hôm rồi tôi có lên trên Sóc Sơn, chỗ người ta tập kết rác để xem xét tình hình thế nào. "Vì người Nhật rất quan tâm đến rác thải, họ xem xét từ cái nhỏ ấy để đánh giá về tình hình phát triển của khu vực họ muốn đầu tư."
Anh nói, trông thật khủng khiếp, trước mắt anh tràn ngập toàn là những chiếc bình ắc quy hỏng đã qua sử dụng, vứt bỏ ngổn ngang.
Những chất độc hại trong bình chày ra tràn ngập khả một khu. Anh biết đấy các chất trong bình ác quy toàn là những chất độc hai, như a xít, hóa chất, đồng, kẽm, dung dịch điện phân, chì, ....vv
Chúng chẳng được xử lý gì cả, vẫn để nguyên xi một góc. Những chất độc ấy có chôn xuống đất thì nó sẽ ngấm vào lòng đất, xuống nguồn nước...vv cứ thế rau củ quả người ta trồng gần đó cũng sẽ bị ô nhiễm. Qua nhiều năm, họ ăn phải những hóa chất độc hại từ những chiếc ăn quy kia sẽ bị đủ các bệnh về tim mạch, mắt, ung thư...vv
Thật quả là đáng sợ.
Người thành phố họ có tiền, họ sẽ sử dụng những dịch vụ tốt hơn, sạch sẽ hơn. Chỉ khổ những người dân ven thủ đô, họ phải hứng chịu đủ thứ rác thải từ Hà Nội, thành phố đổ về.
Vô tình họ đang tự tàn sát lẫn nhau bằng chính sự kém hiểu biết của mình.
Nếu Việt nam cứ nhập xe đạp điện một cách vô tội vạ như vậy, chỉ 5 hoặc 10 năm nữa, Việt nam sẽ thành bãi rác của Châu Á.
Các công ty đổ dồn về đây để xây dựng nhà xưởng và sản xuất. Trong khi đó, ý thức người dân còn chưa cao, làm sao hiểu hết được những hệ lụy mà những chiếc xe đạp điện kia mang đến.
Cái mác xanh, thân thiện môi trường chỉ là cái nhìn trước mắt, còn về lâu dài là cả một hệ lụy không hề nhỏ?
Nhìn anh có vẻ đăm chiêu tôi hỏi tiếp, vậy theo anh thì nên làm sao? Anh nói, ở đất nước tôi, đa phần họ sử dụng xe đạp, hoặc là những chiếc xe máy điện đạt chuẩn, những chiếc bình ác quy đều là những sản phẩn tốt, có thể xử lý được sau khi hết hạn sử dụng. Bởi công nghệ xử lý rác thải cũng tiên tiến và khoa học hơn Vn rất nhiều, chuyện để những chiếc bình ắc quy ngổn ngang không xử lý như vậy là tuyệt đối không có.
Tôi nghĩ Việt nam muốn tốt lên chắc phải còn một quãng đường xa nữa.
link : http://www.tienphong.vn/xa-hoi/hang-tram-tre-nhiem-chi-o-hung-yen-som-tach-nghe-khoi-lang-856997.tpo
Ý là dung dịch Acid rồi vỏ Accu thì không tái chế được cụ ạ. Đổ ra đất sẽ làm ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.Èo mệ, viết bài theo đơn đặt hàng vớ vấn. Thằng cu lều báo hoặc thằng cu Nhựt đểu kia thử tự ý thò tay nhặt lấy 1 mảnh ac-quy từ đống thải loại kia xem, chả có đại ca ra đập chỡ vỡ mẹt luôn ấy, ở đó mà lèm bèm ô nhiễm với chả vứt hoang
Toàn mấy cái loại khóc lóc vớ vẩn
Cụ nhầm, quy trình tái chế ô nhiễm hay không là do công nghệ, các nước người ta vẫn tái chế ầm ầm đấy. Có điều họ đầu tư công nghệ tốt hơn mình thì phải chịu.Ý là dung dịch Acid rồi vỏ Accu thì không tái chế được cụ ạ. Đổ ra đất sẽ làm ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.
Chì thì quy trình tái chế cũng ô nhiễm kinh khủng.
Em nghĩ là mớ Accu trong xe đạp điện là Accu tái chế của TQ nên chất lượng rất kém, tuổi thọ ngắn. Mục đích là tống khứ rác thải từ Tq sang ta thôi.