Cụ Sơn vẫn sinh hoạt trên này thì phải, xe thì mất, tiền cũng chả lấy được ông mãnh tulai thì phải!Mấy năm trước trên OF cũng có vụ cụ Sơn đen đưa xe cho tulai24h để cho thuê, xong hình như cũng bị mất không đòi lại được hay sao ấy.
Cụ Sơn vẫn sinh hoạt trên này thì phải, xe thì mất, tiền cũng chả lấy được ông mãnh tulai thì phải!Mấy năm trước trên OF cũng có vụ cụ Sơn đen đưa xe cho tulai24h để cho thuê, xong hình như cũng bị mất không đòi lại được hay sao ấy.
E đang hình dung đến phương án nàyKhô máu với ngân hàng, nó ko cho khoanh nợ, giãn nợ thì cứ tay bị, tay gậy ngồi trước cửa xin đủ tiền trả thì thôi, xác định trường kỳ 10-20 năm, xem ai sợ ai cho biết.
Định vị chỉ để xem xe ở đâu thôi, chứ sao ngăn dc nó cắm. Mua cái dò sóng là nó tháo dc hết àEm tưởng xe giờ tự lái đều gắn định vị hết chứ nhỉ .
Xe là ts bank cụ ơiXe là tài sản của cụ , ko phải của ngân hàng , bị mất hay bị cắm cụ là người chịu , ngân hàng nó chỉ cho vay tiền thôi , cái xe thế chấp vẫn là ts của cụ , cụ làm mất thì chẳng liên quan gì nh cả , tiền vẫn phải trả đủ
Thích nó tháo phút mốt cụ nhéEm tưởng xe giờ tự lái đều gắn định vị hết chứ nhỉ .
Xe bank cắm ngoài nhiều cụ ơi. Lợi ích cao đi kèm rủi ro lớn.Ông nào cầm cái xe mà k giữ giấy tờ gì thì cũng bản lĩnh đấy nên suy ra cụ chủ chém gió
Cắm dễ thế thì mấy ông ngân hàng cho vay mua xe ô tô tèo hết à. Đến cả cắm xe máy bọn nó còn giữ giấy đăng ký xe cơ mà.Xe bank cắm ngoài nhiều cụ ơi. Lợi ích cao đi kèm rủi ro lớp.
Dễ hay khó do quan hệ ngoài xh của cụ. Tài sản tốt (giá trị, pháp lý) lấy đc nhiều tiền.Cắm dễ thế thì mấy ông ngân hàng cho vay mua xe ô tô tèo hết à. Đến cả cắm xe máy bọn nó còn giữ giấy đăng ký xe cơ mà.
Trong các hội sửa chữa xe thấy giã đồ liên tục dù toàn xe đời cao 2017 2018Ối rồi ôi bọn nó mang đi bán chứ cầm gì hở cụ. Xe trị giá 500tr nó bán 150-200tr thì nhiều bọn nó mua mà. Luật Vietnam nó như phường chèo nên bọn tiêu thụ đồ gian nó có sợ đâu.
về nó đóng lại số khung số máy… thậm trí giã đồ ra bán phụ tùng cũng hơn tiền mua vào.
Thì là kiện ra tòa thôi, cụ thua chắc, tòa sẽ phán cụ phải trả tiền cho NH, nhưng tất nhiên là thi hành án còn khướt, chủ yếu nợ xấu, ảnh hưởng tín dụng thôiTrong trường hợp kiện dân sự thì sẽ như nào bác
E đang hình dung đến phương án này
Cụ đùa à? Lên CiC là chuyện nhỏ, ra PL mới là chuyện lớn. Chả ai muốn dính đến pháp luật, chả ai muốn ra tòa cả. Bank nó còn nch trực tiếp với cụ là còn may, chứ nó vứt hồ sơ ra tòa thì trình tự cứ auto chạy.Khô máu với ngân hàng, nó ko cho khoanh nợ, giãn nợ thì cứ tay bị, tay gậy ngồi trước cửa xin đủ tiền trả thì thôi, xác định trường kỳ 10-20 năm, xem ai sợ ai cho biết.
Bank toàn toàn trợ cho tòaCụ đùa à? Lên CiC là chuyện nhỏ, ra PL mới là chuyện lớn. Chả ai muốn dính đến pháp luật, chả ai muốn ra tòa cả. Bank nó còn nch trực tiếp với cụ là còn may, chứ nó vứt hồ sơ ra tòa thì trình tự cứ auto chạy.
Bank nó tố cáo cụ vi phạm hđ tín dụng, CA sẽ triệu tập cụ lên lv, lv với CA thì cụ biết rồi đấy, trên giấy tờ chứ ko có nói mồm.
Đủ căn cứ (có dấu hiệu lừa đảo, tẩu tán ts...) cụ sẽ bị khởi kiện. Khi đó cụ là bị đơn, khả năng thua kiện từ cao đến rất cao. Ra bản án rồi Án phí bên thua phải chịu, gốc lãi chậm trả phí phạt vẫn phải đóng đều, Thi hành án họ thu chứ bank nó ko phải nhúng tay.
Cụ có thể là lần đầu dính đến pháp lý, nhưng bank nó là ti tỉ lần từ xưa đến nay rồi, nên nó chấp cụ nhây có thể nói quy trình đưa cụ ra tòa để buộc chặt hơn cụ vào khoản nợ nó có thể khiến cụ thân bại danh liệt - đó là việc của cụ, ko phải của bank. Việc xử lý nợ xấu giữa Bank - Tòa - THA nó vận hành như 1 ekip từ xưa đến nay rồi. Cụ cổ cản quy trình đó cụ sẽ bị cỗ máy nghiền nát thôi, nó còn nhiều người như cụ lắm, ko có thời gian cho phân trần, đôi co đâu.
Quyền duy nhất của cụ là Tố cáo vi phạm Hđ hoặc Khởi kiện lừa đảo chiếm đoạt TS (nếu đủ căn cứ) đối với bên thuê xe, thay vì nghĩ cách giở bài cùn với bank.
Phá sẳn đi ăn xin, tay bị tay gậy rồi đôi co gì nữa.Cụ đùa à? Lên CiC là chuyện nhỏ, ra PL mới là chuyện lớn. Chả ai muốn dính đến pháp luật, chả ai muốn ra tòa cả. Bank nó còn nch trực tiếp với cụ là còn may, chứ nó vứt hồ sơ ra tòa thì trình tự cứ auto chạy.
Bank nó tố cáo cụ vi phạm hđ tín dụng, CA sẽ triệu tập cụ lên lv, lv với CA thì cụ biết rồi đấy, trên giấy tờ chứ ko có nói mồm.
Đủ căn cứ (có dấu hiệu lừa đảo, tẩu tán ts...) cụ sẽ bị khởi kiện. Khi đó cụ là bị đơn, khả năng thua kiện từ cao đến rất cao. Ra bản án rồi Án phí bên thua phải chịu, gốc lãi chậm trả phí phạt vẫn phải đóng đều, Thi hành án họ thu chứ bank nó ko phải nhúng tay.
Cụ có thể là lần đầu dính đến pháp lý, nhưng bank nó là ti tỉ lần từ xưa đến nay rồi, nên nó chấp cụ nhây có thể nói quy trình đưa cụ ra tòa để buộc chặt hơn cụ vào khoản nợ nó có thể khiến cụ thân bại danh liệt - đó là việc của cụ, ko phải của bank. Việc xử lý nợ xấu giữa Bank - Tòa - THA nó vận hành như 1 ekip từ xưa đến nay rồi. Cụ cổ cản quy trình đó cụ sẽ bị cỗ máy nghiền nát thôi, nó còn nhiều người như cụ lắm, ko có thời gian cho phân trần, đôi co đâu.
Quyền duy nhất của cụ là Tố cáo vi phạm Hđ hoặc Khởi kiện lừa đảo chiếm đoạt TS (nếu đủ căn cứ) đối với bên thuê xe, thay vì nghĩ cách giở bài cùn với bank.