- Biển số
- OF-44081
- Ngày cấp bằng
- 22/8/09
- Số km
- 162
- Động cơ
- 465,620 Mã lực
Khử điện tích cho người bị giật, Không phải xử lý xe
Thân chào các bác!
Bạn Nhím Còi sai rồi, vụ điện giật này là có thật đó. Mà không chỉ mấy bác vào xe rồi lúc xuống mới bị đâu, còn nhiều người lúc mở cửa lên xe cũng la oai oái đó
Một số bác bảo phải tiếp mát xe xuống đất cũng sai nốt. Vụ này không phải do xe mà do người bị tích điện thôi.
Không phải ai cũng bị giật, chỉ có một số người có cơ địa khác bình thường (theo vật lý học gọi là có điện trở bản thân thấp), mùa khô hanh điện trở bản thân càng xuống thấp do bị mất nước (nước nguyên chất cách điện các bác ạ), cơ thể dễ bị tích điện hơn người bình thường.
Còn xe ô tô, để tiết kiệm dây điện nên hệ thống điện trên xe chỉ có dây dương (+) là dẫn từ ắc-qui đến thiết bị thôi, còn dây âm (-) thì dẫn từ thiết bị ra đấu vào khung xe rồi từ khung xe (gần ắc-qui) làm một đoạn dây ngắn đấu vào âm cực ắc-qui thôi. Nghĩa là xe ô tô luôn luôn được đấu với âm cực ắc qui kể cả khi tắt chìa khóa điện.
Do cấu tạo xe như trên nên bác nào trong người tích điện nhiều quá khi chạm vào các bộ phận kim loại trên xe coi như đã tạo thành mạch điện kín, bị giật nhè nhẹ là đúng rồi. (Chỉ tê tê nhoi nhói như kiến đốt thôi, không đau nhưng hay giật mình va lung tung tự làm đau)
Bác nào hay bị như Người Cầm Lái thì xử lý như sau:
Chịu khó uống nước (định mức ngày 3 lít nước), Trước khi lên xe phải khử điện tích trong người bằng cách chịu khó chạm vào các vật dụng bằng kim loại (chìa khóa, tay nắm cửa nhà, cổng sắt...), đảm bảo không bị giật khi sờ vào xe
Trên xe thủ sẵn chai nước và ít khăn ướt, sau khi tắt máy thì làm ngụm nước rồi lấy khăn ướt lau tay, lau mặt vừa tỉnh táo vừa khử được điện tích trong người. Lúc mở cửa bbước xuống không bị giật nữa đâu.
Sở dĩ tôi nắm chắc vụ này là vì trong cơ quan có anh bạn, nick-name là "Bíp", bị tích điện, mùa hanh khô cứ sờ vào xe là bị giật, tay chân đập rầm rầm vào xe làm còi báo động kêu bíp - bíp suốt. Anh em ban đầu tưởng hắn đùa sau tìm hiều kỹ và xử lý như nói trên là ổn
theo Vnexpress
Thân chào các bác!
Bạn Nhím Còi sai rồi, vụ điện giật này là có thật đó. Mà không chỉ mấy bác vào xe rồi lúc xuống mới bị đâu, còn nhiều người lúc mở cửa lên xe cũng la oai oái đó
Một số bác bảo phải tiếp mát xe xuống đất cũng sai nốt. Vụ này không phải do xe mà do người bị tích điện thôi.
Không phải ai cũng bị giật, chỉ có một số người có cơ địa khác bình thường (theo vật lý học gọi là có điện trở bản thân thấp), mùa khô hanh điện trở bản thân càng xuống thấp do bị mất nước (nước nguyên chất cách điện các bác ạ), cơ thể dễ bị tích điện hơn người bình thường.
Còn xe ô tô, để tiết kiệm dây điện nên hệ thống điện trên xe chỉ có dây dương (+) là dẫn từ ắc-qui đến thiết bị thôi, còn dây âm (-) thì dẫn từ thiết bị ra đấu vào khung xe rồi từ khung xe (gần ắc-qui) làm một đoạn dây ngắn đấu vào âm cực ắc-qui thôi. Nghĩa là xe ô tô luôn luôn được đấu với âm cực ắc qui kể cả khi tắt chìa khóa điện.
Do cấu tạo xe như trên nên bác nào trong người tích điện nhiều quá khi chạm vào các bộ phận kim loại trên xe coi như đã tạo thành mạch điện kín, bị giật nhè nhẹ là đúng rồi. (Chỉ tê tê nhoi nhói như kiến đốt thôi, không đau nhưng hay giật mình va lung tung tự làm đau)
Bác nào hay bị như Người Cầm Lái thì xử lý như sau:
Chịu khó uống nước (định mức ngày 3 lít nước), Trước khi lên xe phải khử điện tích trong người bằng cách chịu khó chạm vào các vật dụng bằng kim loại (chìa khóa, tay nắm cửa nhà, cổng sắt...), đảm bảo không bị giật khi sờ vào xe
Trên xe thủ sẵn chai nước và ít khăn ướt, sau khi tắt máy thì làm ngụm nước rồi lấy khăn ướt lau tay, lau mặt vừa tỉnh táo vừa khử được điện tích trong người. Lúc mở cửa bbước xuống không bị giật nữa đâu.
Sở dĩ tôi nắm chắc vụ này là vì trong cơ quan có anh bạn, nick-name là "Bíp", bị tích điện, mùa hanh khô cứ sờ vào xe là bị giật, tay chân đập rầm rầm vào xe làm còi báo động kêu bíp - bíp suốt. Anh em ban đầu tưởng hắn đùa sau tìm hiều kỹ và xử lý như nói trên là ổn
theo Vnexpress
Chỉnh sửa bởi quản trị viên: