- Biển số
- OF-91335
- Ngày cấp bằng
- 9/4/11
- Số km
- 667
- Động cơ
- 410,730 Mã lực
Dạ thưa cụ khẩu này không phải Famas thì là khẩu gì hả cụ Pín?bảo vệ anh Sarkozy dùng cái này ạ
Dạ thưa cụ khẩu này không phải Famas thì là khẩu gì hả cụ Pín?bảo vệ anh Sarkozy dùng cái này ạ
Đứng thế này bắn trượt hết.Chắc mấy ông nhà báo chưa sờ vào khẩu súng bao giờ.2 tuần nay Lính bắn tỉa của Gadafi đc nhắc tới liên tục trong các bản tin thời sự. Sự hiệu quả của lực lượng này đã khiến quân NTC vất vả tấn công và thoái lui khỏi Sirte. Không hiểu đội quân này trang bị thế nào mà có sức khả năng như vậy.
Một vài hình ảnh hiếm hoi từ france24.com về các chiến binh này.
1 bộ phim về sniper của châu á là siêu xạ thủ ( sniper 2009)Bổ sung cho bác chủ tí hình ảnh về "sniper teams" của quân đội Canda, trong đó có nhắc về xạ thủ Furlong với kỉ lục cách hơn 2.300 mét tỉn chết 1 mục tiêu Taliban tại chiến trường Afghanistan
[video=youtube;MxYpVIMYmCU]http://www.youtube.com/watch?v=MxYpVIMYmCU[/video]
[video=youtube;5Ac_5gW2qSg]http://www.youtube.com/watch?v=5Ac_5gW2qSg&feature=related[/video]
[video=youtube;VtwLQ1tVCys]http://www.youtube.com/watch?v=VtwLQ1tVCys&feature=related[/video]
Bọn nó tuyên truyền khiếp quá đi!
Em nhớ có mấy phim của Hollywood làm về đề tài này là:
- Sniper (1,2,3) - về một anh chàng bắn tỉa của Hải quân Mỹ do Tom Berrenger thủ vai
- Kẻ thù trước cổng (Enemy at the gate)- bộ phim tái hiện lại chiến công của xạ thủ huyền thoại Vasily Grigoryevich Zaitsev, anh hùng quân đội Xô Viết, trong trận đánh bảo vệ Stalingrad vào năm 1942. Dàn diễn viên chính: Jude Law, Ed Harris, Joseph Fiennes và Rachel Weisz.
- Mới đây (2007) là phim nổi đình đám Shooter do Mark Walberg (Italian Jobs)và Danny Glover (Lethal Weapon)... thể hiện
Hơi xấu hổ là em lại biết rất ít về những anh hùng bắn tỉa của quân đội ta. Chỉ biết thoang thoáng về anh Dương Văn Nội năm 15 tuổi đã sùng súng trường tỉa xâu táo 3 lính Pháp một lần. Với lại huyền thoại về "Nàng bắn lén" - một xạ thủ du kích "Việt Cộng" - đã reo rắc sợ hãi cho rất nhiều lính Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.
Quả cam gì mà to thế. Lỗ thủng ít nhất cũng phải vừa Nòng súng + Ống ngắm cơ mà !Lâu rồi cháu có xem chương trình trên Discovery nói về việc luyện tập của các xạ thủ Mẽo rất hay. Có 1 bài tập như thế này, họ đục 1 lỗ thủng bằng quả cam trên tường, các xạ thủ nằm ẩn mình cách vị trí lỗ thủng từ 150-200m nhắm bắn mục tiêu di động qua lỗ thủng trên tường. Mục tiêu là 1 hình nộm đặt trên 1 chiếc xe đang di chuyển. Thực sự khâm phục bọn này vì phải tính toán cả sức gió, vận tốc viên đạn, vận tốc xe di chuyển để làm sao trúng mục tiêu qua cái lỗ bằng quả cam.
Cụ share cho em cái link với. Em mò mẫm mãi chưa xem được. Toàn trailer.gần đây nhất thì có phim American Sniper cũng nói về dạng này + pha trộn áp lực quê nhà, mình thấy phim này được thôi chứ ko hay lắm
bạn quaCụ share cho em cái link với. Em mò mẫm mãi chưa xem được. Toàn trailer.
Quá khủng khiếp để đạt được trình đó không biết bao nhiêu giờ tậpNhiệm vụ của họ là thực hiện các cuộc tấn công bất ngờ, từ xa, nhằm vào những kẻ thù quan trọng. Họ sử dụng một loại vũ khí đặc biệt là súng bắn tỉa nên được gọi là xạ thủ bắn tỉa.
Từ "xạ thủ bắn tỉa" bắt nguồn từ năm 1824 giữa những người sử dụng súng trường. Tên gọi tiếng Anh là “sniper” xuất hiện ở vùng Ấn Độ thuộc Anh có nghĩa là bắn từ vị trí được ẩn náu, có thể xuất phát từ hoạt động săn chim snipe, là một động vật cực kỳ khó phát hiện, tiếp cận hay bắn. Những người săn chim này sau đó được gọi là "sniper" (xạ thủ bắn tỉa) bởi kỹ năng yêu cầu trong bắn súng, ngụy trang và di chuyển.
Mỗi quốc gia với có lý luận quân sự khác nhau trong việc sử dụng xạ thủ bắn tỉa, quy định đội hình và chiến thuật. Về cơ bản, mục đích của xạ thủ trên chiến trường là tiêu hao năng lực chiến đấu của đối phương bằng việc tiêu diệt những mục tiêu có giá trị, nhân vật quan trọng, thường là sĩ quan.
Xạ thủ bắn tỉa trong quân đội thường hình thành nhóm hai người gồm một xạ thủ và một trợ thủ. Tuy nhiên, họ có thể thường xuyên đổi vị trí cho nhau nhằm tránh mỏi mắt. Trợ thủ sử dụng ống nhòm để xạ thủ đánh giá, phân biệt hoặc xác định mục tiêu.
Nhiệm vụ chủ yếu của xạ thủ là trinh sát, giám sát, chống bắn tỉa, tiêu diệt chỉ huy đối phương, lựa chọn mục tiêu có giá trị và phá hoại khí tài của đối phương. Nhiệm vụ phá hoại đòi hỏi sử dụng loại đạn cỡ lớn, ví dụ 20 mm. Quân đội Mỹ và Anh sử dụng xạ thủ bắn tỉa có hiệu quả trong chiến dịch tấn công Iraq, hỗ trợ hỏa lực cho bộ binh, đặc biệt là ở trong thành phố.
Kỷ lục về khoảng cách bắn tỉa hiện nay là 2.430 m bởi xạ thủ Rob Furlong người Canada, thuộc tiểu đoàn số ba lực lượng bộ binh nhẹ Canada trong cuộc tấn công Afghanistan, sử dụng súng trường McMilan 12,7 mm lên đạn bằng tay. Thời gian bay của viên đạn lên đến 4 giây, và tạo đường đạn cầu vồng cao đến 46 m.
Kỷ lục trước đó thuộc về xạ thủ Carlos Hathcock của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ thực hiện trong Chiến tranh Việt Nam, tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách 2.250 m. Xạ thủ tiêu diệt nhiều quân địch nhất là Simo Hayha người Phần Lan, với 705 sinh mạng địch trong Chiến tranh mùa đông năm 1939-1940 giữa Liên Xô và Phần Lan.
Trong Cuộc chiến Iraq năm 2003, việc bắn tỉa đã được quân đội Mỹ và đồng minh thực hiện ở khoảng cách rất gần, đa phần là 200-400 m. Đáng lưu ý, ngày 3 tháng 4 năm 2004, đội xạ thủ Matt và Sam Hughes của Hải quân Hoàng gia Anh, (cả hai chiến binh) sử dụng súng trường bắn tỉa L96 đã tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách 860 m bằng cách bắn lệch về trái mục tiêu 17 m để viên đạn bay vòng theo hướng gió.
Em cũng cùng thắc mắc như nài, đúng ra phải ngụy trang cực kỹ chứbộ đôi hoàn hảo
với cho mình thắc mắc,là sao nòng súng ko ngụy trang lun nhĩ
Đây là đang tập luyện thôi. Trên chiến trường thực tế tùy vào địa hình mà ngụy trang. Em dự không chỉ nòng súng mà ngay cả ống ngắm cũng được quẩn giẻ rách hết!Em cũng cùng thắc mắc như nài, đúng ra phải ngụy trang cực kỹ chứ