- Biển số
- OF-485463
- Ngày cấp bằng
- 24/1/17
- Số km
- 139
- Động cơ
- 193,785 Mã lực
Vấn đề muôn thuở rồi cccm ah
Họ đỗ hợp pháp với cái lý là nơi không cấm dừng đỗ nhưng hè phố được phép sử dụng với mục đích giao thông là đưa xe vào nhà.Theo em thì cụ nên thay đổi cách nghĩ văn minh hơn. Người ta đỗ hợp pháp rồi thì mình phải tìm cách khác như: Tìm chỗ đỗ khác tạm thời, đâu nhất thiết phải vào nhà ngay không?
Vâng, theo ý cụ em thấy các xe mà rẽ đèn đỏ ở ngã tư có biển chú ý nhường cho người đi bộ ấy thì cần phải ngăn chặn triệt để vì mức độ nguy hiểm cao hơn cái cụ nói đến ngàn ngàn lần. Toàn phi vèo vèo không à, nguy hiểm lắm luôn, em đi bộ sang bên kia mà sợ lắm lắm.Tổng kết lại theo "luật" là :
- Ông đi xe lên vỉa hè vào nhà là hành vi cản trở giao thông & gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông. Đặc biệt là khi người đi bộ đi trên vỉa hè & qua đường đúng chỗ thì chả có lỗi gì. Đặc biệt sử dụng phương tiện cơ giới mà gây nguy hiểm thế xét về Tình & Lý phải ngăn chặn.
- Ông đỗ đường gây cản trở giao thông chỉ khi có xe vào nhà.
Xét hành vi ông đầu vô văn hóa giao thông hơn & gây nguy hiểm hơn ông đỗ xe nhiều các cụ nhở.
Có lẽ phải có giờ giấc cho các ông này đem xe vào nhà.
(mình nên xét theo luật xem một hành vi tham gia giao thông có sai phạm hay không trước khi nói đến văn hóa)
Từng lời cụ nói phải trích dẫn luật, vi phạm luật ở điều số mấy, khoản bao nhiêu về việc sử dụng hè phố để mục đích đưa xe vào nhà nhé. Không đưa ra được cụ thể trong luật thì đừng có chém ẩu cụ à, hèn lắm.Các cụ cứ dạy trẻ, đi bộ xa một chút qua đường đúng điểm, còn lại đi trên vỉa hè - theo luật vỉa hè dành cho người đi bộ. Mọi phương tiện cơ giới theo luật không được phép sử dụng.
"Nghị định" nhằm hướng dẫn thi hành luật, với điều kiện nước ta hành vi đưa xe vào nhà "cắt" vỉa hè dù không bị phạt - nhưng phạm luật và là hành vi vô văn hóa giao thông.
Nói về văn hóa: khi các cụ rẽ có cái "thông báo" nhường đường không phải là luật mà chỉ nhằm nhắc nhở các cụ. Người đi bộ không có phần đường để đi là câu chuyện khác.
Còn hành vi đỗ xe nếu các ông chủ nhà đòi xét theo luật thì hành vi đưa phương tiện giao thông "cản trở" và "gây nguy hiểm" cho người đi bộ cần phải được xử lý.
Mặt khác chả biết ông ý lúc nào vào cũng như chả biết lúc nào người đi bộ dừng lưu thông (mà nên định nghĩa cái này theo luật).
Mọi cá nhân bình đẳng trước pháp luật - lẽ nào người đi bộ phải nhường mấy ông có nhà mặt phố chỉ vì ông ý có quyền để xe trong nhà.
Đau đầu phết.
Các cụ thấy thế nào là văn minh. Khi nào có đủ chỗ gửi xe cho các cụ để các cụ nhà mặt phố được "hưởng" cái quyền để xe trong nhà mình.
Theo cụ như thế chả chỗ nào trong phố đỗ xe đc. Đường thì đi và đỗ liên tục, vào ra khỏi nhà có 2 lần 1 ngày. Mọi khi cụ đi xe cụ đỗ thế nào?Họ đỗ hợp pháp với cái lý là nơi không cấm dừng đỗ nhưng hè phố được phép sử dụng với mục đích giao thông là đưa xe vào nhà.
Họ đỗ chắn lối duy nhất là cản trở mục đích giao thông sử dụng hè phố để vào nhà hợp pháp của chủ nhà rồi đó cụ.
Cụ không nghĩ đến trường hợp xe của chủ nhà muốn ra sao. Không phải việc và hoàn cảnh nào cũng đi được taxi và xe máy nhé cụ.
Lên phố nhu cầu đỗ xe của em toàn cf ăn uống buổi tối bên lý thường kiệt, ks sofitel metropole, lý thái tổ hay lục thủy nên việc đỗ xe chưa bao giờ gặp khó khăn.Theo cụ như thế chả chỗ nào trong phố đỗ xe đc. Đường thì đi và đỗ liên tục, vào ra khỏi nhà có 2 lần 1 ngày. Mọi khi cụ đi xe cụ đỗ thế nào?
Em thích ý kiến của Cụ, nhà có trẻ tập vẽhay ta ghi là "nhà có trẻ con, đỗ cửa mà xước sơn gia đình ko chịu trách nhiệm" cụ nhể?
Bộ xây dựng thì liên quan c hó gì đến đậu đổ xe cá nhân, cụ chủ thớt bị điên rồi cả làng ạ, đi trại đi. Trích luật một hồi hoá điên.Gửi các cụ thêm thông tin nhé:
"Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 29/6/2001;
Căn cứ Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
Căn cứ Nghị định 17/2008/NĐ-CP ngày 4/2/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;
Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện công tác quản lý đường trong các đô thị như sau: Số 04/2008/TT-BXD
Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tạm thời đường đô thị ngoài mục đích giao thông phải bố trí lối đi thuận tiện, an toàn cho người đi bộ và phương tiện giao thông.
Sử dụng lòng đường đô thị làm nơi để xe phải bảo đảm các yêu cầu sau:
Không gây cản trở cho các phương tiện giao thông; không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và các hoạt động bình thường của tổ chức, hộ gia đình hai bên đường phố.
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện Thông tư này.
Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo.
Nghị định là chính phủ ban hành dùng để hướng dẫn luật hoặc quy định những việc phát sinh mà chưa có luật hoặc pháp lệnh nào điều chỉnh. Mặt khác, nghị định do Chính phủ ban hành để quy định những quyền lợi và nghĩa vụ của người dân theo Hiến pháp và Luật do Quốc hội ban hành.Luật đã ghi rõ là vỉa hè dành cho người đi bộ không cần bàn cãi. Nghị định là gì không cần bàn cãi, nghị định không phạt không có nghĩa là không phạm luật cũng không cần bàn cãi. Mặt khác chúng ta đang bàn luận hành vi tham gia giao thông vi phạm cái điều gì trong cái 46 gì đấy các cụ nhở.
Văn hóa chả liên quan gì tới luật mà ngược lại luật phải cắn cứ vào văn hóa để xây dựng và ban hành. Nếu không thế giới này chỉ cần một bộ luật duy nhất. Bất kỳ ai có tý "Học" nào đều biết việc này.
Đặc biệt "Hèn" hay không là khi ở nhà mặt phố mà cứ tiếc tý tiền gửi xe tự cho phép mình chiếm dụng phần giao thông của người đi bộ.
Vỉa hè có người già - trẻ em -người khuyết tật...đi lại thường xuyên đông đúc, mất năm phút trễ chuyến xe để cho một ông ô tô đi vào nhà biết bao thứ xảy ra. Người nước ngoài đi bộ nhìn xe được cắt vỉa hè mà vào nhà họ mới thấy "Hèn"
Nói về quan sát, giống như đỗ xe thôi - trước khi đỗ các cụ quan sát cả rồi có ai vào nhà đâu,có gây cản trở đâu nên có sai luật đâu. Thêm nữa chả có khái niệm "đường vào nhà" trong luật.
Đúng luật thì chả ai buôn bán được các cụ nhờ, chả ai có đường đi các cụ nhờ, nhà mặt phố chả giá trị chó giề các cụ nhờ....
Ôi văn minh sao khó thế.
Nói chung là người đỗ xe cũng phải lựa chỗ mà đỗ cho hợp lý, ko lên đỗ chặn sát cửa, nếu đường chật thì đỗ giữa 2 nhà và lấy tờ giấy ghi lý do và số điện thoại để chủ nhà gọi, còn chủ nhà bị như vậy 1 cách thường xuyên thì nên dùng luật mà làm, có thể gọi công an phường đến. Nhẹ nhàng hơn thì trong trường hợp này để tránh phá hoại tài sảnChào chủ thớt, em bảo vệ cho quyền đc đổ xe trên lề đuờng tại vị trí đã đc cho phép hoặc kg bị cấm. Đương nhiên đổ ngay tại cửa của bất cứ nhà nào mà tại chổ đó kg bị cấm. Trừ khi có luật cấm.
Còn lại quyền lợi của người đỗ xe và người có nhà mặt tiền tại vị trí lề đường hay hè phố là như nhau và như mọi người. Tại chổ đó thuộc quyền quản lý của nhà nước, đc nhà nuớc bảo vệ bảo trì, sơn vẽ, quét dọn hàng ngày. Nếu chổ đó cụ chủ thớt trích đc luật nào khả dĩ bảo rằng anh có nhà sau nó phải ra quét dọn lá rụng bụi đường hay sơn kẻ vạch thì lại khác, bằng kg chổ đó quyền của mọi người là như nhau, kg có luật nào ghi rằng chổ đó ưu tiên hơn cho ai cả. Nếu anh có xe và muốn ra khỏi nhà thì anh phải chiếm hửu nó trước, như ghế đá công viên vậy.
Cụ chủ trích bao nhiêu luật nhưng nó chỉ quy định lợi ích hợp pháp mà thôi, và lợi ích đó phải hoà chung lợi ích của toàn bộ công dân vn, đó mới chính là lợi ích hợp pháp.
Cụ mới có vấn đề đấy cụ ạ.Bộ xây dựng thì liên quan c hó gì đến đậu đổ xe cá nhân, cụ chủ thớt bị điên rồi cả làng ạ, đi trại đi. Trích luật một hồi hoá điên.