Cụ nầy sáng tạo ra cả biển cấm vượt mới nè .Cơ sở lí luận của nhà cháu như sau:
Hình #2
Chưa kể cụ còn sử dụng Điều lệ báo hiệu đường bộ cũ nữa cơ
Cụ nầy sáng tạo ra cả biển cấm vượt mới nè .Cơ sở lí luận của nhà cháu như sau:
Hình #2
He he, cảm ơn kụ đã nhắc nhé.Cụ nầy sáng tạo ra cả biển cấm vượt mới nè .
Chưa kể cụ còn sử dụng Điều lệ báo hiệu đường bộ cũ nữa cơ
Ui dà, bỗng dưng nhà cháu nhớ đến cách lập luận của cụ sgb345 là hay hướng đến đối tượng bị điều chỉnh bởi luật hoặc quy định. Và nhà cháu chợt nhớ đến còm này của cụ và thấy ... cụ saiĐáp án là câu số mấy đúng, kụ nhỉ?
Nhà cháu cho rằng câu số 1 đúng.
Theo kụ, tại sao phải chọn câu số 2 mới đúng vậy kụ nhỉ?
Kụ hiểu sai ý nhà cháu vè biển cấm 125 rồi.Ui dà, bỗng dưng nhà cháu nhớ đến cách lập luận của cụ sgb345 là hay hướng đến đối tượng bị điều chỉnh bởi luật hoặc quy định. Và nhà cháu chợt nhớ đến còm này của cụ và thấy ... cụ sai
Lý luận của nhà cháu như sau:
- Tại giao cắt này không hề có biển báo cấm 125.
Theo điều lệ báo hiệu đường bộ mà cụ đã trích dẫn, xe ô tô được phép vượt mô tô xe máy khi gặp biển này.
Do đó, việc được vượt hay không phải đối chiếu theo điểm d, khoản 5 điều 14 (Jnhà cháu đọc luôn từ cái hình #4 mà cụ dẫn). Hay nói cách khác, phạm vi điều chỉnh của biển 125 không liên quan gì đến câu hỏi trên sa hình này .
- Xe mô tô hoặc xe máy trong sa hình kia đã đi qua vạch, tức đã vào ngã tư hay giao cắt. Nếu ô tô bắt kịp thì đã vào tới khu vực giao cắt rồi, chưa nói đến vượt.
Kết luận, chọn phương án 2 .
Hi hi, cụ lại lập luận theo kiểu ngụ ý rồi.Kụ hiểu sai ý nhà cháu vè biển cấm 125 rồi.
Nhà cháu lấy ví dụ từ nội dung biển cấm vượt 125 thấy luật không quan niệm ô tô đi nhanh hơn xe máy là hành vi vượt xe, kể cả khi gặp biển cấm 125.
Thứ nữa, nhà cháu cho rằng hành vi vượt xe chỉ xảy ra khi xe phía sau mượn đường của chiều ngược lại đi qua mặt xe trước.
Trong trường hợp sa hình này ô tô không di chuyển trên đường của xe nguọc chiều nên không có hành vi vượt xe, lại càng không thể có lỗi ô tô vuọt xe máy.
Do vậy, dáp án 2 là sai.
Luật không quy định thế nào là vượt xe nên em ko tranh luận vụ này. Tuy nhiên em thấy cụ lấy quy định ở điều 14 "không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt" ra để chứng minh rằng chỉ khi mượn đường của chiều ngược lại để vượt qua xe khác mới coi là vượt xe là không hợp lý. Đây là điều kiện kiện để đảm bảo an toàn khi vựot xe chứ không phải là điều kiện để hình thành nên hành vi vượt qua xe khác.Kụ hiểu sai ý nhà cháu vè biển cấm 125 rồi.
Nhà cháu lấy ví dụ từ nội dung biển cấm vượt 125 thấy luật không quan niệm ô tô đi nhanh hơn xe máy là hành vi vượt xe, kể cả khi gặp biển cấm 125.
#1: Thứ nữa, nhà cháu cho rằng hành vi vượt xe chỉ xảy ra khi xe phía sau mượn đường của chiều ngược lại đi qua mặt xe trước.
Trong trường hợp sa hình này ô tô không di chuyển trên đường của xe nguọc chiều nên không có hành vi vượt xe, lại càng không thể có lỗi ô tô vuọt xe máy.
Do vậy, dáp án 2 là sai.
Rõ ràng nhà cháu đọc thấy dòng chữ "Biển 125 cấm các loại xe cơ giới vượt nhau", chứ không phải chỉ là cấm ô tô vượt nhau.Hi hi, cụ lại lập luận theo kiểu ngụ ý rồi.
Cụ dòm qua sẽ thấy biển 125 được hiểu là cấm ô tô vượt ô tô (có hai hình ô tô) do đó ô tô được phép vượt xe máy, mô tô.
Cảm ơn kụ nhiều.Luật không quy định thế nào là vượt xe nên em ko tranh luận vụ này. Tuy nhiên em thấy cụ lấy quy định ở điều 14 "không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt" ra để chứng minh rằng chỉ khi mượn đường của chiều ngược lại để vượt qua xe khác mới coi là vượt xe là không hợp lý. Đây là điều kiện kiện để đảm bảo an toàn khi vựot xe chứ không phải là điều kiện để hình thành nên hành vi vượt qua xe khác.
ơ, thế là cụ thắng à?Em vừa ở HP về đến nhà lúc 21h và xin báo cáo thế này ạ
Sau hồi hổ báo yêng hùng, sau những "biện pháp cần thiết", sau những "hành động nguy hiểm" (em chẳng biết hiểm thế nào nhưng em nghiêm túc chẳng quen thách thức hay đùa cợt) thì các bên nói chuyện có tình có lý như bản chất của con người chân chính (chẳng còn hổ báo gì nữa) và có bên (đại diện cho 1 tập thể) ngỏ ý rằng:
1. Bên ấy ko nhận mình sai và em tin chắc em đúng. "...thôi đúng sai làm gì... " "nó mà sai phải tự vả vào mồm.." chuyện nhỏ bẻ hoe ra làm gì cho nó phiền phức, anh em rút kinh nghiệm gq nội bộ với nhau
2. Chú đi lại tốn kém như nào thì a sẽ bồi thường (2 bên đủ nhận thức về việc này chứ ko có cái gì mờ ám đổi chác như là hối lộ cả,..)
3. Đại diện tập thể mời em ở lại ăn cơm tối (nhưng em ko ăn, e về HN ạ)
....
Và ý em là (nhân đây nhắn gửi luôn đồng chí x): phải chân thành và có trách nhiệm đồng chí ạ. Tôi muốn đồng chí có ý kiến với tôi (dù trắng đen thế nào). Chứ cứ để phiền lãnh đạo thế này thì tôi cũng ngại!
Sau khi đấu tranh tư tưởng nên hòa hay chiến thì...
Có nhiều lời khuyên rằng "họ đã thế thì cũng nên...."
Và nghĩ về tình cảm quân dân
8o|Và em cũng chẳng vô công rỗi nghề đi theo đuổi mấy đồng ăn vạ
(h) Và biết rằng trăm bó đuốc mới bắt được con ếch
Thì em quyết định là Hòa trong sự chân thành và nuôi dưỡng danh dự (tât nhiê là bồà
Và có nhiều cái tế nhị em không nêu ra nhưng qua sự vụ này em khôn ra đc nhiều đấy các cụ ạ
Dù là bài học kinh nghiệm nhưng mong lực lượng ca hãy xứng đáng với niềm tin yêu nhân dân dành cho
Bổ sung kết luận: Không có định nghĩa thế nào là đi nên không thể phạt lỗi đi không đúng làn đường quy định.Cảm ơn kụ nhiều.
Vì nhiều kụ thường lấy dẫn chứng "VN chưa có định nghĩa về vượt xe" để phủ nhận dòng chữ "không có xe ngược chiều trong đoạn đường định vượt" ghi trong luật,
nên nhà cháu đã thay đổi cách tiếp cận vấn đề này, như sau:
1- Xét về câu chữ luật ghi, chưa ai đưa ra được định nghĩa "thế nào là vượt xe", do đó chưa ai có thể khẳng định chắc chắn một hành vi nào đó có cấu thành hành vi vượt xe hay không.
Vì vậy, các kụ OF,(trong đó có kụ, có nhà cháu), cả xxx nữa, đều không có đủ cơ sở pháp lí để khẳng định một hành vi nào đó là "vượt xe".
Các khẳng định về vượt xe chỉ là suy đoán của cá nhân, không có ý nghĩa về pháp lí.
2- Theo luật Xử lí Vi phạm hành chính hiện hành, cơ quan xử phạt lỗi vi phạm hành chính có trách nhiệm chứng minh công dân đã phạm lỗi và bị phạt vi phạm hành chính
Đồng thời, công dân có quyền (nhà cháu nhấn mạnh chữ có quyền, không phải là công dân có nghĩa vụ) chứng minh mình không vi phạm.
3- Khi csgt lạp biên bản xử lí lỗi "vượt xe", do không có định nghĩa về vượt xe, csgt không thể chứng minh công dân đã có hành vi vượt xe, nên không thể phạt.
Ngược lại, công dân có quyền viện câu chữ trong luật "không có xe trên đoạn đường định vượt, nghĩa là trên làn đường cho xe ngược chiều" để chứng minh mình không mượn làn ngược chièu để đi, nên không cấu thành hành vi vượt xe.
Kết luận,
Luật quy định csgt có nghĩa vụ chứng minh công dân đã phạm lỗi. Khi chưa có định nghĩa thế nào là vượt xe, csgt không có cơ sở pháp lí nên không thể ra quyết định hợp pháp để phạt lỗi vượt xe.
Trong khi đó câu luật lại ngụ ý đến thao tác "mượn làn xe ngược chiều để vượt xe", công dân có quyền dùng chính câu này của luật để phản biện "tôi không mượn làn của xe ngược chiều nên không thể ép tôi lỗi vượt xe".
.
Em hiểu ý cụ. Có nhiều khái niệm luật không cần phải định nghĩa lại và coi đó là một sự đương nhiên. Ví dụ khi kết tội một tay ăn trộm thì chắc ko cần phải giải thích rõ nghĩa ăn trộm là gì nữa. Có thể khái niệm vượt xe là được coi như ai cũng hiểu, ko cần định nghĩa lại.Bổ sung kết luận: Không có định nghĩa thế nào là đi nên không thể phạt lỗi đi không đúng làn đường quy định.
Các cụ có thế bổ sung thêm nhiều kết luận kiểu như này.
Đồng ý với cụ. Tuy nhiên em thấy khái niệm vượt xe có vẻ khó hiểu hay sao mà khá nhiều thớt tranh luận về vấn đề này mãi không ngã ngũ, nhất là các cụ có "sỏi" về Luật GT càng tranh cãi nhiều.Em hiểu ý cụ. Có nhiều khái niệm luật không cần phải định nghĩa lại và coi đó là một sự đương nhiên. Ví dụ khi kết tội một tay ăn trộm thì chắc ko cần phải giải thích rõ nghĩa ăn trộm là gì nữa. Có thể khái niệm vượt xe là được coi như ai cũng hiểu, ko cần định nghĩa lại.
Em hiểu ý cụ. Có nhiều khái niệm luật không cần phải định nghĩa lại và coi đó là một sự đương nhiên. Ví dụ khi kết tội một tay ăn trộm thì chắc ko cần phải giải thích rõ nghĩa ăn trộm là gì nữa. Có thể khái niệm vượt xe là được coi như ai cũng hiểu, ko cần định nghĩa lại.
Đồng ý với cụ. Tuy nhiên em thấy khái niệm vượt xe có vẻ khó hiểu hay sao mà khá nhiều thớt tranh luận về vấn đề này mãi không ngã ngũ, nhất là các cụ có "sỏi" về Luật GT càng tranh cãi nhiều.
Theo em thì do Giao thông phát triển và ngày càng phức tạp trong khi Luật không theo kịp. Trước đây đường xá chủ yếu là đường hai chiều mỗi chiều chỉ có một làn xe nên khái niệm vượt xe trong dân gian nó đơn giản ko cần giải thích. Nay đường chia nhiều làn nên khái niệm dân gian đó ko còn phù hợp mà Luật cần phải làm rõ, hoặc ít ra cũng cần đưa ra những trường hợp loại trừ (ví dụ như: Trừ trường hợp 2 xe đi trên 2 làn đường riêng biệt).
1. Với câu "không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt" có thể chỉ ra trường hợp phần đường xe vượt đi vào để vượt không phải là phần đường ngược chiều. Nên dựa vào câu này không thể suy ra rằng "vượt xe phải dùng phần đường ngược chiều".Một số kụ phản biện không công bằng, lý luận theo kiểu gò ép, chỉ nhằm có lợi cho quan điểm của mình.
1- Đóng chặt - Mở toang:
Trong luật đã nêu hướng dẫn cụ thể các thao tác lái xe cần chú ý thực hiện khi tiến hành vượt xe, trong đó có câu "không có xe ngược chiều trong đoạn đường định vượt", tức là luật ngụ ý "Luật chỉ coi là hành vi vượt xe khi xe sau phải mượn làn xe ngược chiều để vượt lên".
Thấy câu luật này không có lợi cho quan điểm của mình, các kụ đó áp dụng phương pháp "đóng chặt", tức là viện dẫn lí do "luật không có định nghĩa thế nào là vượt xe" để phản bác, khỏi phải công nhận ý nghĩa của câu luật "không có xe ngược chiều..." đó.
Ngược lại, khi thấy Luật Xử phạt vi phạm hành chính yêu cầu csgt phải chứng minh Công dân vi phạm, không có định nghĩa là không xác định được lỗi, các kụ lại áp dụng phương pháp "mở toang", viện dẫn rằng "có những khái niệm luật không cần định nghĩa, và coi là một sự đương nhiên..." .
Nếu muốn hiểu luật theo kiểu mở toang theo các chữ đỏ, sao các kụ đó không áp dụng câu "có những khái niệm luật không cần định nghĩa, và coi là một sự đương nhiên" để ngừng yêu cầu phải có định nghĩa thế nào là vượt xe màu xanh ở trên, để công nhận ý nghĩa câu luật "không có xe ngược chiều trong đoạn đường định vượt" có ngụ ý "vượt xe chỉ xảy ra khi phải mượn làn xe ngược chiều để vượt lên"?N
Luật không vô cớ mà ghi cả một câu dài "không có xe ngược chiều trong đoạn đường định vượt", rồi để bị các kụ nhắm mắt Tbỏ qua, coi cả câu dài đó như con số không, để các kụ muốn uốn luật theo kiểu gì cũng được, nhằm phù hợp với tư duy cá nhân mình.
2- Tính pháp lí của một định nghĩa:
Việc phải dựa trên một định nghĩa cụ thể để gọi tên một hành vi là A hay B đã thuộc nguyên tắc cơ bản bắt buộc trong hoạt động hành pháp, tư pháp.
Nó chẳng phải đơn giản như ý kiến một vài kụ OF, rằng chẳng cần phải có Định nghĩa làm gì, rằng cứ theo các kụ OF thì hành vi abc này có thể mặc nhiên được coi là vi phạm lỗi A, hành vi xyz kia có thể được các kụ tự thỏa thuận là vi phạm lỗi B.
Nếu đơn giản như các kụ phát biểu thì đã không có chuyện cay đắng xảy ra ở vụ kụ Đông. Rõ ràng là một ngã 3, nhưng vì không có định nghĩa thế nào là ngã 3 nên tòa chưa công nhận là ngã 3 (về mặt pháp lí), và tòa đã nghiêng theo "nguyên tắc có lợi cho bên bị buộc tội" khi chấp nhận lời giải thích "dở người" của xxx rằng "nếu là ngã 3 thì sở giao thông đã phải cắm biển".
Chẳng hay, khi toà xử vụ kụ Đông diễn ra, các kụ theo trường phái "mở toang" đang ở đâu?
Các kụ có tới dự tòa, có cố gắng bảo vệ kụ Đông bằng lí lẽ "có những khái niệm luật không cần định nghĩa, và coi là một sự đương nhiên..." hay không?
.