- Biển số
- OF-26601
- Ngày cấp bằng
- 30/12/08
- Số km
- 2,445
- Động cơ
- 507,874 Mã lực
Mà sao các cụ cứ nói bậy thế nhỉ. Mình là người thành Nam, sống sao cho nhã, không thì đ.ịt được.
- K tế: nghèo cụ ạ, đk tự nhiên kém mà, dù có các tiểu vùng có đk riêng nhưng vẫn ko thoát khỏi những đặc điểm chung của VN. Chỗ có tài nguyên thì đào đem bán rẻ, chỗ đồng bằng trồng trọt được thì quá đông dân và CN hóa dần dần cũng hỏng hẳn. Vùng trung du thì hạ tầng chả có gì, quan trí thấp, dân thưa thớt hơn nhưng không có đầu tư để phát triển.Về đất tổ thì em thấy thế này, ko nghèo quá,, không giàu quá, thời tieesy ôn hòa nên con ng không chăm chỉ. Tích cách cũng ôn hòa nên nhiều người thuận lợi đường quan lộ, nhưng do tính cách dân nơicả nể nên không thể đạt đc vào tứ trụ. So với các nơi khác con người đáng tin hơn.
Nội dung chả ăn nhập gì với nhau:giữa các bà mẹ đơn thân sâu bít với các công nhân nữ nhà máy dệt,chả lẽ các công nhân nữ này toàn ko chồng mà chửa?
Mấy năm gần đây, nhờ công lao nhiệt tình hóng hớt đơm chuyện của báo giới mà người ta biết đến đến showbiz Việt như một vườn trẻ với các bà mẹ đơn thân sặc sỡ. Té ra không phải. Đi tiên phong từ những năm tám mươi của thế kỷ trước phải là Nam Định và Vĩnh Phú, hai nơi có hai nhà máy dệt lớn nhất miền Bắc thời kỳ bấy giờ. Số lượng công nhân ngót ngét nửa vạn mỗi nơi, và già nửa số đó là lao động nữ. Những năm bao cấp, Nam Định nổi tiếng với vải xa-tanh, các tạp chí thời trang bây giờ gọi là satin. Thứ vải mềm mại, trơn mượt và bóng nhẫy ấy là nguyên vật liệu chính may đồng phục quần cho một nửa xã hội, từ cô thanh niên tân thời đến các bà già hết thời......
Cụ này éo phải rể ND mà chém như đúng rồi.Trai ND mà dẻo mồm à.vãi
Con gái Nam Định đa phần mặt vuông, mắt sâu, đường nét thô và sắc, giọng trầm đục. Đi ra ngoài cũng được tiếng là xinh xắn, tuy nhiên, đó là những bông hoa có gai. Rất nhiều gai, hay nói chính xác thì con gái Nam Định là những bó gai có hoa. Rể Nam Định một là phải chém to kho mặn, hai là cam phận đi nhẹ nói khẽ cười duyên hắt hơi xịt. Những hạng dở dở ương ương rất dễ đơn ca bài lên đàng, một đi không trở lại...
Trai Nam Định nhác trông ngăm ngăm, ngắm lâu thấy cũng được. Dẻo mồm thôi rồi. Thấy gái đẹp, trai Hà Nội sẽ tủm tỉm cười đưa ánh mắt thay lời muốn nói, trai Thái Bình nhấm nháy chu mỏ huýt sáo, còn trai Nam Định lập tức sấn xổ thả lời ong bướm. Tợn thế nên trai Nam Định hay thành công, nhất là trong các thương vụ xem tập nào biết tập ấy. Kiểu như buôn chuyến, môi giới hay vận tải hành khách đường bộ bằng xe gắn máy. Trai Nam Định khôn, tính nhẩm cực nhanh nhưng vì tính sĩ nên hay tự truy lĩnh phần thua thiệt về mình...
......
Cụ này chắc trẻ trâu roài, không chấp..hehe..lại còn đưa mấy cụ nghị gật với thợ xử cỡ Dương Tàu mới Lê văn Lan..ra dọa OFer thì chả xi nhê gì đâu..chịu khó google đê, cấm lười..mà phải đọc bằng tiếng anh rõ chửa, tiếng việt thì Sử việt mặc nhiên là được chế biến rồi!Cả nước này k tìm hiểu sử mỗi cụ hiểu nhỉ, mai cụ lên Quốc Hội bẩu các ông líu biết gì về sử giống Vietran, tôi đây mới biết sử nè.
Nhìn bức ảnh này mà nao lòng quá. Nhìn rất giống con đường e từng rong ruổi HN-PT mỗi cuối tuần. Có phải quốc lộ 2 k cụ?Và những con đường
Bản tính trung thành của dân Phòng ngọng nói chung kém..cả trong giới anh em quan lại mới dân xã hội đen...Khách ở xa về Hải Phòng tốt nhất nên tự thân vận động mà tìm đường đi, chớ dại ghé vào hỏi thăm. Tuyệt đối không phải vì người Hải Phòng lạnh nhạt gì hay vờ vịt cò quay kiếm mấy đồng bạc, mà bởi họ nhiệt tình quá thể. Ông chồng xã xượi cái quần đùi trễ cạp ghé mồm vào tận mặt khách huơ tay múa chân vẽ đường chỉ lối hết sức cụ tỷ, nhắm mắt cũng đi được. Khách chưa kịp há mồm cảm ơn thì bà vợ te tái chạy ra quyết liệt phủ định sạch trơn và khuyên nên đi theo một lộ trình hoàn toàn khác biệt. Lập tức một cuộc đấu khẩu thể hiện trình độ am hiểu trong tham gia giao thông đường bộ nổ ra kịch liệt. Chỉ năm phút sau, bốn cụ thông gia đã ăn đủ thứ của quý. Khách méo mặt vì xoắn, không xác định được nên khóc hay cười. Đi thì cũng dở, ở không xong...
Thế là chỉ vì cái nồng nhiệt có xu hướng cơ bắp như vậy mà người Hải Phòng chết tiếng ghê gớm. Đặc biệt là gái Hải Phòng. Trước đây có câu trai Nam gái Hải để tôn vinh độ máu lửa của đàn ông Nam Định và đàn bà Hải Phòng, rất mù mờ về nguồn gốc xuất xứ. Không rõ là từ địa phương nào phát ra đầu tiên, nhưng chắc chắn không phải từ Hải Phòng. Đơn giản vì người Hải Phòng rất không thích ngang phân. Chơi được với nhau thì một bên phải lép vế, và bên nhẫn nhục chịu đựng hiếm khi xuất thân từ Hải Phòng...
Thành phố này có kha khá là nhiều của ngon vật lạ phục vụ no nê nhu cầu tứ khoái của dân cư và du khách. Ngoài ra, có ba món đình đám mà không hiểu tại sao lại toàn liên quan đến hoa. Hoa phượng, đã thành biểu tượng. Hoa hậu, đã thành thương hiệu. Và hoa cải, một sự ám ảnh không hề nhẹ đối với sự nghiệp quản lý trật tự xã hội trên địa bàn. Hải Phòng cũng tự hào là địa phương đi đầu trong cả nước mạnh dạn du nhập và phát triển mô hình sinh hoạt văn nghệ quần chúng đọc hát từ nước bạn Nhật Bản. Thuật ngữ bên quốc gia xuất khẩu gọi là Karaoke, hát không dàn nhạc. Đến nay, hình thái biểu diễn này đã phát triển sâu rộng trên quy mô toàn quốc, trở thành một món giải rượu vừa dân dã vừa tao nhã với rất nhiều biến thể. Chứ không thô sơ như thuở ban đầu, muốn chuyển bài lại phải ấn lòi băng ra ngồi quay tay một lúc...
Trước đây, trong thời kỳ đi nhẹ nói khẽ cười duyên, người Hải Phòng khá đắc chí về khu kinh tế mở Đồ Sơn. Ở đây đặc biệt phát triển nhóm ngành nghề vật lộn trị liệu, một món oái oăm mà cho đến tận bây giờ vẫn chịu chết không biết xếp vào mảng công nghiệp hay dịch vụ. Không thể phủ nhận sự đóng góp quan trọng của các tập thể và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực này đối với việc thu hút lao động trình độ cao, cũng như việc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại địa phương. Tuy nhiên, hậu quả tác động đến môi trường tự nhiên và xã hội cũng hết sức nặng nề. Bằng chứng là đến thời điểm này, sau khi đã no xôi chán chè, người Hải Phòng bắt đầu thấy khó chịu với Đồ Sơn như khó chịu với nốt mụn cơm trên mặt...
Ở Hải Phòng, cả nam cả nữ đều thích chơi với nhau thành hội bạn và các bạn trong hội có xu hướng ăn mặc giống nhau ăn nói giống nhau. Người ngoài nhóm rất khó gia nhập. Tính sĩ diện rất cao, thà hi sinh tất chứ sĩ không thể mất. Bởi thế nên người vùng khác hay phàn nàn người Hải Phòng cực đoan, sái ý một tí là đùng đùng đòi dép đi về. Ngấm ngầm trong huyết quản là cái máu bùng nổ, không ưa lằng nhằng quy định phép tắc. Bởi thế nên người Hải Phòng làm chủ thì khá chứ làm thuê thì hơi kém, lí do đa phần không phải bởi năng lực. Phong thái vừa cá tính lại vừa điệu đà, vừa giang hồ lại vừa trí thức, nhưng được cái chịu khó học điều sang...
Con gái Hải Phòng đa phần tốt bụng, lắm lúc chân thành đến thô bạo. Nhiều anh yếu bóng vía ngậm ngùi đứng vòng ngoài chiêm ngưỡng rồi cả đời chép miệng tiếc nuối mối tình đầu. Khổ nỗi là con gái Hải Phòng lại được cả tiếng lẫn hình. Nhất dáng nhì da đủ cả. Buổi tối mùa hè đi đằng sau chịu không biết kia là con hay là mẹ. Phần tiếng thì phải nói là vượt trội. Một số không nhỏ khi phát ngôn âm sắc hơi ngang, không tròn vành rõ tiếng, âm lượng lớn do làn hơi phát ra từ khoang miệng. Những cô may mắn nén được luồng hơi sâu trong ngực đa phần hát rất hay...
Người Hải Phòng nói chung hồn nhiên tính, nói xong là thôi. Sơ giao cũng chịu khó giữ ý giữ tứ. Về sau thân thân trong câu chuyện bắt đầu vô tư đệm tục ngữ. Tuy thế, nghe không thấy chướng mà có phần vui tai. Người Hải Phòng thật ra không khó chơi, không khó kết bạn. Nhưng giữ được bạn người Hải Phòng, lại không dễ...
E tìm hiểu thì thấy Lưu Quang Vũ quê ở Quảng Nam,sinh tại xã Thiệu Cơ-Hạ Hòa-PT. Nhưng e ở Hạ Hòa mà k biết xã Thiệu Cơ là xã nào.Gia Điền còn là quê hương của Lưu Quang Vũ đấy Mợ ạ
<br />Phét mẹ, nhiều ông éo phải dân Nam Định nói ngọng đ ịt chịu được <img src="images/smilies/yahoo/4.gif" border="0" alt="" title="big green" smilieid="225" class="inlineimg" /><br />
Mà nàm thao các cụ cứ phải khen giai Nam Định nhể, có đ ịt gì hay mà khen <img src="images/smilies/yahoo/4.gif" border="0" alt="" title="big green" smilieid="225" class="inlineimg" />
Cụ điêu thế!Người Vĩnh phú cụ chủ biên còn thiếu là hay tự ái vặt. ( cái này cả Phú thọ lẫn Vĩnh phúc)