- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,300
- Động cơ
- 1,132,815 Mã lực
Xin khẳng định với các cụ là ông Nguyễn Cao Kỳ được bố mẹ cho học Trường Bưởi (Trung học bảo hộ), là một trường danh giá cho người dân bản địa.
Trường Trung học Albert Sarraut (tiếng Pháp: Lycée Albert Sarraut) là một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương, được thành lập từ năm 1919 tại Hà Nội, giải thể năm 1965. Nhiều nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Đông Dương từng học ở trường này.
Trường Albert Sarraut, đào tạo chuẩn Pháp, chỉ nhận con cái người Pháp và con cái các nhân vật máu mặt Việt Nam, Lào, Campuchia và Trung Quốc, không có cửa cho thường dân
Cùng với việc thực hiện Hiệp định Geneve, 1954, chính phủ Pháp cũng ký với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một Thỏa ước văn hóa vào ngày 7 tháng 4 năm 1955, được thông qua bằng Nghị định thư ngày 23 tháng 7 năm 1955. Trên cơ sở đó, trường trung học Albert Sarraut được tiếp tục hoạt động trong 10 năm, kèm một số điều khoản như trường sẽ dời địa điểm và trở thành một trường tư thục của Tổ chức Lương Hội Pháp (Mission laique francaise), một tổ chức nhằm truyền bá tiếng Pháp và văn hoá Pháp bằng việc mở các trường học ở nước ngoài. Các học sinh theo học được miễn học phí. Chương trình giảng dạy phải bằng tiếng Việt, trừ môn Toán.
Chương trình học thực hiện trong 10 năm học, chia thành 3 cấp: cấp 1 từ lớp 1 đến lớp 4 (tiểu học), cấp 2 từ lớp 5 đến lớp 7 (trung học cơ sở) và cấp 3 từ lớp 8 đến lớp 10 (trung học phổ thông). Tiếng Pháp được xem môn ngoại ngữ chính, giáo viên người Pháp dạy và được học ngay từ cấp 1
Địa điểm cuối cùng của Trường Albert Sarraut khi giải thể là Trường Trung học phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm ngày nay
Trường Trung học Albert Sarraut (tiếng Pháp: Lycée Albert Sarraut) là một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương, được thành lập từ năm 1919 tại Hà Nội, giải thể năm 1965. Nhiều nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Đông Dương từng học ở trường này.
Trường Albert Sarraut, đào tạo chuẩn Pháp, chỉ nhận con cái người Pháp và con cái các nhân vật máu mặt Việt Nam, Lào, Campuchia và Trung Quốc, không có cửa cho thường dân
Cùng với việc thực hiện Hiệp định Geneve, 1954, chính phủ Pháp cũng ký với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một Thỏa ước văn hóa vào ngày 7 tháng 4 năm 1955, được thông qua bằng Nghị định thư ngày 23 tháng 7 năm 1955. Trên cơ sở đó, trường trung học Albert Sarraut được tiếp tục hoạt động trong 10 năm, kèm một số điều khoản như trường sẽ dời địa điểm và trở thành một trường tư thục của Tổ chức Lương Hội Pháp (Mission laique francaise), một tổ chức nhằm truyền bá tiếng Pháp và văn hoá Pháp bằng việc mở các trường học ở nước ngoài. Các học sinh theo học được miễn học phí. Chương trình giảng dạy phải bằng tiếng Việt, trừ môn Toán.
Chương trình học thực hiện trong 10 năm học, chia thành 3 cấp: cấp 1 từ lớp 1 đến lớp 4 (tiểu học), cấp 2 từ lớp 5 đến lớp 7 (trung học cơ sở) và cấp 3 từ lớp 8 đến lớp 10 (trung học phổ thông). Tiếng Pháp được xem môn ngoại ngữ chính, giáo viên người Pháp dạy và được học ngay từ cấp 1
Địa điểm cuối cùng của Trường Albert Sarraut khi giải thể là Trường Trung học phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm ngày nay