Thời nay vẫn thế thôi cụCụ nói chuyện thời đó nó không hợp thời nay. Nhà em cũng nhiều người thuộc quân y và viện bỏng quốc gia cụ ạ.
Tuyến trên thì khá đủ bác sỹ cụ ơi .
Các tuyến huyện thì bập bõm lắm
Thời nay vẫn thế thôi cụCụ nói chuyện thời đó nó không hợp thời nay. Nhà em cũng nhiều người thuộc quân y và viện bỏng quốc gia cụ ạ.
Vâng, trường hợp thiếu thì đành chịu.Thời nay vẫn thế thôi cụ
Tuyến trên thì khá đủ bác sỹ cụ ơi .
Các tuyến huyện thì bập bõm lắm
Đúng vậy ạ.Suy cho cùng, theo như ý của bác, công tác tổ chức và quản lý đã sai ngay từ đầu, sự việc này chỉ là hệ quả.
Cụ đùa à? Gãy tay thì bệnh nhân vẫn tỉnh táo, làm gì có chuyện bó nhầm?Hồi ở bệnh viện huyện em còn có vụ gãy tay phải nhưng lại bó bột tay trái đó
Bác sĩ là nghề học suốt cả thời gian làm việc cụ nhá ở vn cũng vậy. Tuy nhiên dù họ chữa cho hàng chục nghìn bệnh nhân trong sự nghiệp thành công, nhưng chỉ 1 trg hợp ko thành công , thì họ bị quy kết cho đủ mọi thứ tồi tệ , thậm trí kết thúc cả sự nghiệp, đó là rủi ro nghề nghiệp nhưng họ phải gánh chịu sự bất công từ xã hội luôn ra rả "trăm sự nhờ bác sĩ ". Đây là căn nguyên của việc rất nhiều ng giỏi ko thi vào trg y , hoặc thi đỗ ko học, hoặc học xong là nghề khác ... búa rìu dư luận luôn trực chờ bổ xuống đầu các y bác sĩ hàng ngày , hàng giờ .... ngành y giờ là ngành vô cùng nguy hiểm ... thật bất côngQuản lý tốt thì đã ko để xảy ra tình trạng y bác sĩ thiếu nghiệp vụ tới mức ko biết thai chết lưu. Quản lý tốt thì đã phải lo gửi y bác sĩ đi đào tạo trước đó.
Chuyện đã xảy ra rồi, nếu quản lý tốt thì đã chuẩn bị đủ hồ sơ giấy tờ, căn cứ khoa học để giải thích với gia đình sản phụ và dư luận - báo chí, ko để chuyện ầm ĩ lên.
Nói thêm một câu, em có thằng bạn học bách khoa, nhưng theo gia đình xuất cảnh đi Mỹ. Qua đó nó học thêm và hiện giờ hành cái nghề gọi là quản lý bệnh viện, và khi làm công việc này nó vẫn chẳng có tí chuyên môn y khoa nào. Nhưng vị trí của nó rất quan trọng trong bệnh viện, và ở VN, đặc biệt là bệnh viện công, không có người nào làm việc như nó cả.
Từ giờ , cụ và gia đình ko nên vào bất cứ bệnh viện nào hay gặp bất kỳ 1 y, bác sĩ nào nữa ! Hãy tự chữa cho mình và gia đình ... ở nhà ...kkky đức xuống cấp quá
Ko biết cụ đã từng đến bệnh viện chưa , nhưng cụ gọi các y bác sĩ là " chúng nó " thì thật khẩu nghiệp . Có nhân có quả , đến nhanh hay muộn chắc chỉ cụ biết rõE đoán là bv ít người. Bố trí ông nhổ răng trực cho lấy cái mác bác sĩ. Còn phụ trách chính vẫn là hộ sinh. Hộ sinh xử lý không được thì gọi bác sĩ trưởng khoa và chính ông này kéo làm đứt. Giờ chúng nó còn quanh co bảo là chết lưu thai trước khi kéo
Thằng đaoTừ giờ , cụ và gia đình ko nên vào bất cứ bệnh viện nào hay gặp bất kỳ 1 y, bác sĩ nào nữa ! Hãy tự chữa cho mình và gia đình ... ở nhà ...kkk
hôm nọ em định viết còm về nghề bs nhưng dùng điện thoại, hôm nay ngồi máy tính viết một tí: ai cũng biết là nghề y họ tiếp xúc thường xuyên với cái chết nên bản thân họ có thể chai mất một phần cảm xúc đối với cái chết nhưng với người thân của từng bệnh nhân thì không thế, mỗi cái chết là một nỗi mất mát lớn của gia đình họ. Em đọc báo nhiều khi thấy ngành y các cụ mợ ấy phát biểu (nói nhẹ nhất) là không khéo dẫn đến nỗi đau của người nhà bệnh nhân tăng thêm ....Bác sĩ là nghề học suốt cả thời gian làm việc cụ nhá ở vn cũng vậy. Tuy nhiên dù họ chữa cho hàng chục nghìn bệnh nhân trong sự nghiệp thành công, nhưng chỉ 1 trg hợp ko thành công , thì họ bị quy kết cho đủ mọi thứ tồi tệ , thậm trí kết thúc cả sự nghiệp, đó là rủi ro nghề nghiệp nhưng họ phải gánh chịu sự bất công từ xã hội luôn ra rả "trăm sự nhờ bác sĩ ". Đây là căn nguyên của việc rất nhiều ng giỏi ko thi vào trg y , hoặc thi đỗ ko học, hoặc học xong là nghề khác ... búa rìu dư luận luôn trực chờ bổ xuống đầu các y bác sĩ hàng ngày , hàng giờ .... ngành y giờ là ngành vô cùng nguy hiểm ... thật bất công
Vòng luẩn quẩn cụ nói chuẩn rồi nhưng máy móc ở 1 số bv tỉnh huyện hơi bị mới và hiện đại nhá, chẳng qua là ko có người vận hành và ko biết vận hành đầy đủ.Một cái vòng luẩn quẩn của ngành y.
Sinh viên giỏi thì ở lại thành phố hết, đứa trung bình thì về BV tỉnh, BV tuyến huyện toàn học trung cấp rồi bổ túc sau.
Trình độ đã kém, lại ít bệnh nhân để thực hành thường xuyên, máy móc thiết bị thiếu thốn.
Đúng đấy bác. Mẹ em ở khoa sản bảo không thể kéo đứt được trừ khi thai nhi đã chết từ khi trong bụng và cơ thể đã nhũn ra rồi nên kéo mới đứt. Còn bác sĩ chuyên khoa rhm thì cũng có ít nhiều kiến thức về đỡ đẻTrẻ sơ sinh đứt lìa đầu khi vừa sinh: BV khẳng định thai đã chết hơn 7 ngày
https://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/suc-khoe-24h/tre-so-sinh-dut-lia-dau-khi-vua-chao-doi-bv-khang-dinh-thai-da-chet-hon-7-ngay-546808.html
Em tin tưởng vào kết quả này hơn. Mô sống dai lắm các cụ. như chân giò heo đấy, tay không đố ai kéo đứt được.
Thằng crazyThằng đao
Ng nhà em khi cc ở việt đức bị mất máu nghiêm trọng , bác sĩ phụ trách máu nói " anh đi tìm máu về bù thì chúng tôi mới xuất kho truyền cho ng nhà anh , vì lg máu quá ít cis thể phải truyền cho ng khác" em đã phải chạy đến viện huyết học cùng 1 nhân viên y tế mang hộp đựng máu chuyên dụng xin mua 4 đơn vị .khi mua đc , gọi điện về , họ mới truyền máu cho ng nhà em . Ng nhà em cũng là 1 bác sĩ và sau đó cũng ko qua khỏi . Ko trách đc gì vì vết thg quá nặng , chỉ cố hiểu là " bác sĩ có thể chữa đc bệnh , họ ko chữa đc mệnh "hôm nọ em định viết còm về nghề bs nhưng dùng điện thoại, hôm nay ngồi máy tính viết một tí: ai cũng biết là nghề y họ tiếp xúc thường xuyên với cái chết nên bản thân họ có thể chai mất một phần cảm xúc đối với cái chết nhưng với người thân của từng bệnh nhân thì không thế, mỗi cái chết là một nỗi mất mát lớn của gia đình họ. Em đọc báo nhiều khi thấy ngành y các cụ mợ ấy phát biểu (nói nhẹ nhất) là không khéo dẫn đến nỗi đau của người nhà bệnh nhân tăng thêm ....
Em đọc đâu đó có vị bs bảo là người chết dưới tay tôi có cả ngàn rồi, cái đấy không có gì sai nhưng với đại chúng thì người ta dễ quy nạp n=1000 thì n+1 là quá nhẹ nhàng với vị bs kia;
Rồi như bài báo liên quan hôm nọ, vị bs liên quan bảo đại khái là để tôi về nhà ăn cơm rồi còn lên ca trực nữa ... các câu nói đấy khi người nghe là người trong cuộc thì sự bức xúc tăng lên cỡ nào ...
Trường hợp cụ thể của em, cách đây mấy tháng ngồi xe cấp cứu đưa vợ đi đẻ. Trên xe vui mồm chú lx nói chuyện với bà hộ lý: tối qua cháu chở một ca, nửa đường thì quay về ... cháu về nhà vệ sinh xe cộ một lúc, vừa chợp mắt thì lại chạy cho ca này ....Chuyện thường ngày của họ, nhưng họ có nghĩ rằng vợ em đang nằm trên cái băng ca kia, mới cách đấy 4-5h là có một người đã ra đi ...Họ có nghĩ cảm xúc của người nằm kia không?
Như vậy, ngoài chuyện chuyên môn, y đức, cơ sở vật chất thì các nhân viên ngành y cũng nên trau dồi khoa nói, để cách giải thích, lời nói của họ "lọt tai" người bệnh, người nhà bệnh nhân nhất.
Những tỉnh lớn có ngân sách thôi. Những tỉnh nghèo thiếu thốn lắm!Vòng luẩn quẩn cụ nói chuẩn rồi nhưng máy móc ở 1 số bv tỉnh huyện hơi bị mới và hiện đại nhá, chẳng qua là ko có người vận hành và ko biết vận hành đầy đủ.
Bệnh nhân nhỏ tuổi cụ ơi, thấy bác sĩ là nó sợ rồiCụ đùa à? Gãy tay thì bệnh nhân vẫn tỉnh táo, làm gì có chuyện bó nhầm?