TQ cũng chỉ có trên dưới 30 tỉnh thành thì mình cớ gì gấp 2 TQ? tóm lại trên hợp ý Trời,dưới hợp ý dân rùi ah. Chỉ có điều cần tính là đảm bảo công ăn việc làm cho các cán bộ
Chuẩn đấy cụ, toàn văn nghệ sĩ nửa mùa ăn lương nhà nước, thì làm sao nhanh nhạy bằng tụi ytber tictoaker genz đc. Cho nên mỗi tỉnh một vài cái hiệp hội vhnt, khkt là khá lãng phí. Bỏ hết thì ko đc, ít nhất phải giữ hội nhà báo. Còn mấy ô văn thơ, nhiếp ảnh, khoa học thì ko trả lương dàn trải nữa, lấy tiền đó để tổ chức các cuộc thi văn học nh thuật là xong.Không phải vậy đâu. Vấn đề nằm ở chỗ các đoàn thể, hội này hiệu quả hoạt động quá thấp, không theo được xu thế phát triển xã hội. Khi xảy ra điểm nóng cũng không thấy có vai trò gì. Thực tế Fomosa, Bình Dương, Daklak... nó thể hiện rõ.
Việc giảm ngân sách phải là kết quả từ việc kiện toàn và đổi mới hoạt động, chứ ko phải trước hết đưa ra cách giảm tiền chi để các tổ chức này yếu đi.
Sau khi sát nhập, xóa bỏ các bộ, các cơ quan đoàn thể, hội, tổ chức thừa đã cụ ạSáp nhập này không biết khi nào thì diễn ra thực sự, mà trên Media đã viết bài, tổ chức tọa đàm liên tục thời gian gần đây.
Không phải vậy đâu. Vấn đề nằm ở chỗ các đoàn thể, hội này hiệu quả hoạt động quá thấp, không theo được xu thế phát triển xã hội. Khi xảy ra điểm nóng cũng không thấy có vai trò gì. Thực tế Fomosa, Bình Dương, Daklak... nó thể hiện rõ.
Việc giảm ngân sách phải là kết quả từ việc kiện toàn và đổi mới hoạt động, chứ ko phải trước hết đưa ra cách giảm tiền chi để các tổ chức này yếu đi.
Tinh thần " vừa chạy, vừa xếp hàng".Sau khi sát nhập, xóa bỏ các bộ, các cơ quan đoàn thể, hội, tổ chức thừa đã cụ ạ
Chẳng rõ, nghe đồn các ảnh chỉ đủ lương đến Phiên Ngung rồi dán yết thị chiêu hàng thôi.Ồ vậy hả không rõ các anh nhà Hán đó có đặt chân tới Huế giờ không nhỉ?
cái này hay nhất là giải quyết dc vđ đền Trần thuộc NĐ hay Thái Bình trước họ Trần ở 02 tỉnh này đều đông cảChỉ có cụ mới nghĩ đến sáp nhập NB với TH, 2 tỉnh khác nhau về văn hóa, địa lý cách trở, TH lại rộng lớn nên cũng ko thuộc diện sáp nhập. chọn 3 tỉnh này nhập lại với nhau vì văn hóa tương đồng, cùng trong một vùng với nhau và diện tích cũng nhỏ nên mới cần sáp nhập.Hoặc có thể nhập TB với NĐ vì hai tỉnh này văn hóa tương đồng và lịch sử cũng gắn bó nhiều, thế mà còn cục bộ địa phương nói gì nhập 2 tỉnh có văn hóa, phong tục tập quán và tính cách khác nhau rõ rệt.
Thế nên lượng công chức dù ít, nhưng đội ăn lương như công chức lại quá nhiềuChuẩn đấy cụ, toàn văn nghệ sĩ nửa mùa ăn lương nhà nước, thì làm sao nhanh nhạy bằng tụi ytber tictoaker genz đc. Cho nên mỗi tỉnh một vài cái hiệp hội vhnt, khkt là khá lãng phí. Bỏ hết thì ko đc, ít nhất phải giữ hội nhà báo. Còn mấy ô văn thơ, nhiếp ảnh, khoa học thì ko trả lương dàn trải nữa, lấy tiền đó để tổ chức các cuộc thi văn học nh thuật là xong.
Vd ở tỉnh có sở KHCN, xog rồi lại có cái liên hiệp hội KhKT của tỉnh gần 10 mạng. Cái hội đó mỗi năm chỉ tổ chức 1 vài cuộc thi vớ vỉn là hết việc.
Vùng nam ĐBSH thì TB, NĐ, HNm từng có thời gian là một tỉnh, họ có nhiều cái chung nên sáp nhập 3 tỉnh này là hợp lý.cái này hay nhất là giải quyết dc vđ đền Trần thuộc NĐ hay Thái Bình trước họ Trần ở 02 tỉnh này đều đông cả
Bộ Nội vụ làm đề án cắt ngân sách của tổ chức chính trị xã hội? Cụ xem lại về chức năng nhiệm vụ Bộ NVVề nguyên tắc thì các hội đoàn này liên quan đến nền tảng của chố đệ. Vì vậy nói cắt ngân sách cho hội đoàn không khác đề nghị cắt ngân sách cho quân đội. Hoang đường.
Các cốp rất sợ chuyện cắt ngân sách hội đoàn thì họ phải quay sang sống bằng bầu sữa tư nhân. Lúc này không khác gì trao lực lượng chính trị hàng chục triệu hội viên vào tay giai cấp thù địch. Vì vậy trước đây Bộ Nội Vụ có làm đề án cắt ngân sách một loạt hội. Làm xong trình lên thì bị các cốp phía trên gõ vỡ đầu. Thứ trưởng phụ trách vụ đấy bị phê bình, coi là lý luận chính trị kém, ảnh hưởng tiêu cực đến đường quan lộc luôn.
cái này hay nhất là giải quyết dc vđ đền Trần thuộc NĐ hay Thái Bình trước họ Trần ở 02 tỉnh này đều đông cả
Đền thờ và dấu tích đầu tiên nhà Trần còn ở Quảng Ninh nữa cơ. Gốc họ Trần ở Quảng Ninh, về Thái Bình khai hoang lập ấp mở rông sang bờ bắc sông Hồng ở Thiên Trường Nam Định, khi chống quân Nguyên Mông lấy Thiên Trường làm phòng tuyến, lùi dần, lấy Thái Bình làm hậu phương cung cấp hậu cần. Nhiều lần giằng co và phản công thắng lợi từ vùng này.Vùng nam ĐBSH thì TB, NĐ, HNm từng có thời gian là một tỉnh, họ có nhiều cái chung nên sáp nhập 3 tỉnh này là hợp lý.
Trụ sở không dùng đến thì chuyển cho làm các công trình công cộng như: Trường học, bệnh viện, nhà văn hóa, ... thôi.Mới chỉ là xây dựng trụ sở mới, trụ sở cũ đã bỏ hoảng ntn, nếu sáp nhập tỉnh, ko rõ còn bao nhiêu công trình bỏ hoang.
Cụ để TB nhà em nhập vào HP còn khá lên được tý chứ sang NĐ thì vẫn nghèo như cũ. NĐ, NB và Hà nam về 1 tỉnh là chuẩn rồi, ae trong nhà tự lập rồi giờ đoàn tụ lại thôiChỉ có cụ mới nghĩ đến sáp nhập NB với TH, 2 tỉnh khác nhau về văn hóa, địa lý cách trở, TH lại rộng lớn nên cũng ko thuộc diện sáp nhập. chọn 3 tỉnh này nhập lại với nhau vì văn hóa tương đồng, cùng trong một vùng với nhau và diện tích cũng nhỏ nên mới cần sáp nhập.Hoặc có thể nhập TB với NĐ vì hai tỉnh này văn hóa tương đồng và lịch sử cũng gắn bó nhiều, thế mà còn cục bộ địa phương nói gì nhập 2 tỉnh có văn hóa, phong tục tập quán và tính cách khác nhau rõ rệt.
Đinh đóng cột mục là dư nào ạ.Đền thờ và dấu tích đầu tiên nhà Trần còn ở Quảng Ninh nữa cơ. Gốc họ Trần ở Quảng Ninh, về Thái Bình khai hoang lập ấp mở rông sang bờ bắc sông Hồng ở Thiên Trường Nam Định, khi chống quân Nguyên Mông lấy Thiên Trường làm phòng tuyến, lùi dần, lấy Thái Bình làm hậu phương cung cấp hậu cần. Nhiều lần giằng co và phản công thắng lợi từ vùng này.
Sau lấy Tiến Đức Hưng Hà Thái Bình làm thái miếu chôn cất mồ mả tổ tiên cúng tế báo công, có chôn mộ 3 vua đời đầu nhà Trần, nay là đền Trần Thái Bình.
Vùng Thiên Trường Nam Định là chôn cất các vua đời sau của nhà Trần, cùng với dấu tích phòng tuyến chống Nguyên Mông lần 1,2 nên cũng có quần thể đền thờ nhà Trần
Hải Phòng và Thái Bình là 2 địa phương chủ đạo trong cuộc khởi nghĩa 2 bà Trưng, HP có bà Lê Chân, TB có bà Vũ Thị Thục (tự là Bát Nạn tướng quân), đáng tiếc ở Thái Bình chưa có xã nào tên Vũ Thục không có đường nào tên người nữ tướng anh hùng, chủ có đền thờ bà gọi là đền Tiên La (hoặc Tân La).
Mà thôi em xin dừng nói về lịch sử vì thời đó khác xa bây giờ.
Thái Bình về Hải Phòng chắc như đinh đóng cột mục