Mấy năm rồi, em thấy ngồi tù toàn ct, bt cấp tỉnh cả. Nên khi bỏ cấp tỉnh đi ta lại bảo vệ được cán bộ.thế hơn 100 ông chủ tạch bế thơ lại mất ăn mất ngủ hả cụ
Mấy năm rồi, em thấy ngồi tù toàn ct, bt cấp tỉnh cả. Nên khi bỏ cấp tỉnh đi ta lại bảo vệ được cán bộ.thế hơn 100 ông chủ tạch bế thơ lại mất ăn mất ngủ hả cụ
Nhiều giấy tờ khác lắm. Lại làm 1 mớNhập xong lại làm lại căn cước hả cccm? Trong 12 số có mã tỉnh mà
Lấy gì xa vậy cụ? Hậu Giang với Quận Ô Môn của Cần Thơ bên cạnh đớiHậu Giang + Hóc Môn sáp nhập lại thì tên tỉnh mới đặt sao ta
Khi nào đường vành đai 5 đi qua Phủ Lý nhà em khởi công đoạn từ QL 1A đến QL 5B thì sẽ sát nhập, đang cắm tuyến và có phương án giải phóng mặt bằng rồi, khoảng năm 2025 sẽ bắt đầu thi công, bọn SUN làm thì chắc nhanh.Nghe phong phanh tách tỉnh Hà Nam. Bình lục, Lý Nhân về Nam Định còn lại sát nhập thủ đô .
Xa quá cụ ơi!Hậu Giang + Hóc Môn sáp nhập lại thì tên tỉnh mới đặt sao ta
Khi cụ được quyết nhớ ới em. Còn Tây Nguyên chưa nhắc đến đó.Em mà được quyết định thì em sáp nhập 1 mẻ thành Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ cho gọn ạ.
Bình Dương mà nghèo hử cụ?Quê em (tỉnh em): nhỏ, nghèo, đói rách quá
mong được sáp nhập sớm sớm để dân được nhờ
đội ơn CP, xxx
Em có miếng đất ở Duy Minh Duy Tiên, thôi giữ lại chờ thời vậy ^^Khi nào đường vành đai 5 đi qua Phủ Lý nhà em khởi công đoạn từ QL 1A đến QL 5B thì sẽ sát nhập, đang cắm tuyến và có phương án giải phóng mặt bằng rồi, khoảng năm 2025 sẽ bắt đầu thi công, bọn SUN làm thì chắc nhanh.
vô saigon nhắn em nhéBình Dương mà nghèo hử cụ?
Thế thì thành tỉnh Lăk- Kon- Ku hả cụ?Xa quá cụ ơi!
Gần hơn xíu đi. Đắc Lắc. + Kom Tum + Pleiku, 3 nơi gần nhau và thuận tiện điều hành hơn
Loanh quanh dân số, diện tích. Địa hình, thổ nhưỡng, kinh tế, văn hóa, con người thì chả thấy đề cập tới cụ nhỉBộ Nội vụ sẽ báo cáo Chính phủ để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định vào thời điểm thích hợp.
Theo dự thảo về đơn vị hành chính cấp tỉnh đang được xây dựng, đối với tỉnh miền núi, vùng cao điều kiện để không phải sáp nhập: có quy mô dân số từ 900.000 người và diện tích tự nhiên từ 8.000 km2 trở lên.
Đối với những tỉnh không phải miền núi: có quy mô dân số từ 1,4 triệu người và diện tích tự nhiên từ 5.000 km2 trở lên.
Theo kết quả Tổng điều tra dân số năm 2019 của Tổng Cục Thống kê, 10 tỉnh dân số ít nhất là: Bắc Kạn, Lai Châu, Cao Bằng, Kon Tum, Ninh Thuận, Điện Biên, Đắk Nông, Quảng Trị, Lào Cai, Hậu Giang.
Về diện tích tự nhiên, 10 tỉnh có diện tích nhỏ nhất cả nước là: Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Ninh Bình, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hải Phòng, Thái Bình.
Theo VTV.vn
Vậy thì buồn nhỉ..Hợp nhất đi ít nhất 1/2 số tỉnh cho gọn nhẹ. Tạo dư địa cho quy hoạch phát triển kinh tế...nhưng như thế các anh tâm tư lắm.Thông tin bà hàng nước nói lại là vụ trên chỉ là đề xuất. Hiện nay chưa có bên nào nhất trí thông qua cả. Nên 5 năm tới đến 10 năm tới. cơ bản là giữ nguyên. Ai ở nhà đó.
Đang làm đoạn Hưng Yên - Hưng Hà sắp xong rồi đó cụ. Đoạn Hưng Hà - Liêm Tuyền thì thấy chậm không làm nhanh như bên Hưng YênKhi nào đường vành đai 5 đi qua Phủ Lý nhà em khởi công đoạn từ QL 1A đến QL 5B thì sẽ sát nhập, đang cắm tuyến và có phương án giải phóng mặt bằng rồi, khoảng năm 2025 sẽ bắt đầu thi công, bọn SUN làm thì chắc nhanh.
Giảm bớt bộ máy hành chính xuông cụ ạ. Ngày trước đường đi lại khó khăn thì chia ra để dễ quản lý giờ đường xá ngon rồi thì nhập lại để giảm bớt độ cồng kềnh của bộ máy xuống. Nhưng nhập vào sẽ phát sinh nhiều vấn đề lắm. Như cơ quan hành chính cấp tỉnh sẽ đặt ở đâu? Có xây mới không hay sẽ dùng lại cơ quan của 1 trong các tỉnh đã nhập. Vấn đề rất nổi cộm trong việc xác nhập một số xã nhỏ hiện tại đã thế rồi. Giờ mà nhập tỉnh thì vẫn đề nó x lên gấp nhiều lầnCc cần tách nhập tỉnh để làm gì nhỉ, khó hiểu vãi.
Duy nhất có lý là thằng em quen, Hà Tây quê nó nhập vào HN là nó thích, vì có cái cmnd: Quê HN, để đi tán gái.
Duyệt, lý do trong sáng, thể hiện bằng...thẻ.
3 tỉnh này nhập lại vẫn chưa đủ. Phải thêm 1 tỉnh nữa ạ. Vd Lâm Đồng, hoặc Cà MauXa quá cụ ơi!
Gần hơn xíu đi. Đắc Lắc. + Kom Tum + Pleiku, 3 nơi gần nhau và thuận tiện điều hành hơn