- Biển số
- OF-49688
- Ngày cấp bằng
- 29/10/09
- Số km
- 359
- Động cơ
- 460,180 Mã lực
- Nơi ở
- đồng không mông quạnh
Vũ khí đánh gần:
- Giáo: thường đươc dùng cho bộ binh hoặc kỵ binh, thường thì kỵ binh dung nhiều hơn, bộ binh dùng trường giáo. Có giáo có chuôi hoặc họng tra cán, mũi giáo hình búp đa, hình ngòi bút, hình lá lúa, giáo có ngạnh ở thân. Giáo có thể tra cán ngắn hay dài đến hơn 2m (giáo trường) nên họng tra cán hay chuôi lắp cán đặc biệt cần vững chắc. Kích thước chung của các loại giáo: dài toàn thân từ 29 – 44cm, rộng lưỡi từ 3 - 4,4cm, nặng từ 250 – 540gr. Riêng giáo có ngạnh ở thân dài từ 23 – 40cm, nặng 100 – 320gr, thân giáo có tiết diện vuông thon dần về mũi, ngạnh vuông ở gần mũi nhọn. Ngạnh vuông nhọn dài khoảng 1,5 - 2cm. Chuôi giáo có lỗ chốt đinh để gắn vào cán.
Trường giáo: thường dùng cho bộ binh, để mua may thì rất vướng nhưng cũng tiện để tấn công địch khi chưa kịp sát vào gần. là loại giáo có cán rất dài có thể đến 4m, tác dụng dùng để đâm với lực rất mạnh. Mũi trường có tiết diện hình vuông chia thành hai phần rõ rệt là mũi và chuôi tra cán. Kích thước chung: dài từ 40 – 64cm, tiết diện mũi 1,4 x 1,4cm, nặng từ 300 – 520gr.
- Câu liêm: dùng trong trận chiến có quy mô: ông thì móc, ông thì chọc, ông thì bổ tạo nên hỗn loạn cho kẻ địch chả biết đâu mà lần. Kích thước thường lớn và được rèn chế khá cầu kỳ. Cấu tạo câu liêm cũng gồm 2 phần là mũi và chuôi tra cán. Mũi thẳng theo trục dọc của chuôi tra cán giống giáo, sát đầu cán gắn thêm cái liềm vòng ra một lưỡi hình trăng khuyết, đầu phẳng, sắc (phần câu). Phần cuối đốc câu tạo thành chuôi tra cán.
- Kích: gần như câu liêm, kết hợp giữa giáo và câu liêm và đao nhưng chủ yếu là đánh trên ngựa, câu liêm thì bổ xuống, kích thì đánh ngược lên (khôgn thì có ngày bổ ngay vào đầu ngựa của mình thì toi), công kềnh hơn nhiều so voiứ câu liêm nên chủ yếu là cho mấy cụ oánh tay bo là chính.
Đoản kích: thì 2 tay cầm 2 nửa của cái đầu kích mà múa may quay cuồng.
(kích và câu liêm là vũ khí du nhập bên anh Tàu sang)
- Kiếm: là vũ khí thường xuyên được sử dụng trong các trận đánh nhau tay đôi hoặc chiên trận, hầu như cụ tướng lĩnh, chỉ huy nào cũng có 1 cái đeo rất oai vệ. tuỳ theo các môn phái mà kiếm dài hay ngắn, thẳng hay cong, nói chung là ty tỷ loại kiến trên đời
- Đao: đại khái giống con dao nhưng to và dày hơn. cầm đầm tay chủ yếu dùng để chém, sát thương cao nhưng không được linh hoạt như kiếm
Đại đao: là vũ khí tích hợp chuyên dụng cuả kị binh, có hình dạng là một thanh kiếm dài có độ cong vừa phải, sắc một lưỡi, đa phần là cứng chứ không mềm như kiếm, phần chuôi cầm dài bằng gỗ để giảm trọng lượng (khác với kiếm và đao vì 2 loại này phần chuôi thường làm bằng kim loại).
http://www.chuyenhot.com/ngoài ra người nông dân ta còn có thể tiện gì đánh đấy, vớ được caí gì đánh cái đấy như: dao; búa; rìu; liềm; đòn xóc; quang gánh; gậy gộc; gạch đá ..... đánh nhiều đâm quen rồi cũng thành mấy bài võ cha chuyền con nối trong dân gian
- Giáo: thường đươc dùng cho bộ binh hoặc kỵ binh, thường thì kỵ binh dung nhiều hơn, bộ binh dùng trường giáo. Có giáo có chuôi hoặc họng tra cán, mũi giáo hình búp đa, hình ngòi bút, hình lá lúa, giáo có ngạnh ở thân. Giáo có thể tra cán ngắn hay dài đến hơn 2m (giáo trường) nên họng tra cán hay chuôi lắp cán đặc biệt cần vững chắc. Kích thước chung của các loại giáo: dài toàn thân từ 29 – 44cm, rộng lưỡi từ 3 - 4,4cm, nặng từ 250 – 540gr. Riêng giáo có ngạnh ở thân dài từ 23 – 40cm, nặng 100 – 320gr, thân giáo có tiết diện vuông thon dần về mũi, ngạnh vuông ở gần mũi nhọn. Ngạnh vuông nhọn dài khoảng 1,5 - 2cm. Chuôi giáo có lỗ chốt đinh để gắn vào cán.
Trường giáo: thường dùng cho bộ binh, để mua may thì rất vướng nhưng cũng tiện để tấn công địch khi chưa kịp sát vào gần. là loại giáo có cán rất dài có thể đến 4m, tác dụng dùng để đâm với lực rất mạnh. Mũi trường có tiết diện hình vuông chia thành hai phần rõ rệt là mũi và chuôi tra cán. Kích thước chung: dài từ 40 – 64cm, tiết diện mũi 1,4 x 1,4cm, nặng từ 300 – 520gr.
- Câu liêm: dùng trong trận chiến có quy mô: ông thì móc, ông thì chọc, ông thì bổ tạo nên hỗn loạn cho kẻ địch chả biết đâu mà lần. Kích thước thường lớn và được rèn chế khá cầu kỳ. Cấu tạo câu liêm cũng gồm 2 phần là mũi và chuôi tra cán. Mũi thẳng theo trục dọc của chuôi tra cán giống giáo, sát đầu cán gắn thêm cái liềm vòng ra một lưỡi hình trăng khuyết, đầu phẳng, sắc (phần câu). Phần cuối đốc câu tạo thành chuôi tra cán.
- Kích: gần như câu liêm, kết hợp giữa giáo và câu liêm và đao nhưng chủ yếu là đánh trên ngựa, câu liêm thì bổ xuống, kích thì đánh ngược lên (khôgn thì có ngày bổ ngay vào đầu ngựa của mình thì toi), công kềnh hơn nhiều so voiứ câu liêm nên chủ yếu là cho mấy cụ oánh tay bo là chính.
Đoản kích: thì 2 tay cầm 2 nửa của cái đầu kích mà múa may quay cuồng.
(kích và câu liêm là vũ khí du nhập bên anh Tàu sang)
- Kiếm: là vũ khí thường xuyên được sử dụng trong các trận đánh nhau tay đôi hoặc chiên trận, hầu như cụ tướng lĩnh, chỉ huy nào cũng có 1 cái đeo rất oai vệ. tuỳ theo các môn phái mà kiếm dài hay ngắn, thẳng hay cong, nói chung là ty tỷ loại kiến trên đời
- Đao: đại khái giống con dao nhưng to và dày hơn. cầm đầm tay chủ yếu dùng để chém, sát thương cao nhưng không được linh hoạt như kiếm
Đại đao: là vũ khí tích hợp chuyên dụng cuả kị binh, có hình dạng là một thanh kiếm dài có độ cong vừa phải, sắc một lưỡi, đa phần là cứng chứ không mềm như kiếm, phần chuôi cầm dài bằng gỗ để giảm trọng lượng (khác với kiếm và đao vì 2 loại này phần chuôi thường làm bằng kim loại).
http://www.chuyenhot.com/ngoài ra người nông dân ta còn có thể tiện gì đánh đấy, vớ được caí gì đánh cái đấy như: dao; búa; rìu; liềm; đòn xóc; quang gánh; gậy gộc; gạch đá ..... đánh nhiều đâm quen rồi cũng thành mấy bài võ cha chuyền con nối trong dân gian