- Biển số
- OF-194965
- Ngày cấp bằng
- 21/5/13
- Số km
- 312
- Động cơ
- 329,360 Mã lực
Vay có thế chấp mà. Xấu nhất là mất nhà. Đi tù hồi nàoTheo logic thì bí quá NH có thể kiện chủ nợ và chủ có thể bị đi tù ạ.
Vay có thế chấp mà. Xấu nhất là mất nhà. Đi tù hồi nàoTheo logic thì bí quá NH có thể kiện chủ nợ và chủ có thể bị đi tù ạ.
đúng rồi, vay mượn là quan hệ tranh chấp dân sự, ko đi tù đc, chỉ lúc nào có ý định bỏ trốn, tẩu tán tài sản, lừa đảo thì nó mới tù thôi, còn cứ trơ mặt ra đó thì cũng vẫn ko đi tù, mỗi tội lâu lâu bank nó lại đến đòi, hoặc thò cái gì ra nó lại hô thi hành án đến xiếtVay có thế chấp mà. Xấu nhất là mất nhà. Đi tù hồi nào
tốt vay thì dầy nợ. Bank cấm cửa k cho vay có khi lại nên người ấy chứ.đúng rồi, vay mượn là quan hệ tranh chấp dân sự, ko đi tù đc, chỉ lúc nào có ý định bỏ trốn, tẩu tán tài sản, lừa đảo thì nó mới tù thôi, còn cứ trơ mặt ra đó thì cũng vẫn ko đi tù, mỗi tội lâu lâu bank nó lại đến đòi, hoặc thò cái gì ra nó lại hô thi hành án đến xiết
và con nợ bị phốt này thì tất cả các bank nó đưa vào blacklist, cấm cửa đến cuối đời luôn, khỏi vay
Đừng dại thế chấp thì đừng vay bank cụ nhá. Cụ cần xiền thì đi mà tín chấp với tín dụng đen ấy, kết thúc vô cùng có hậu đớiTốt nhất là đừng dại gì thế chấp với bank
các bank nó cũng ko hề thích kiện ra tòa đâu, đó là phương án cuối cùng của xử lí nợ rồi.Link đây thì phải, cụ chủ không đưa link
http://laodong.com.vn/phap-luat/vpbank-tra-lai-nha-dan-voi-su-chung-kien-cua-vien-kiem-sat-307486.bld
Kết quả bằng văn bản thế này là quá ổn sau quyết định niêm phong tài sản của VPBank AMC:
"Được biết phiên hòa giải giữa nguyên đơn và bị đơn sẽ được Tòa án ND quận Cầu Giấy tổ chức vào hồi 14h ngày 26.3.2015 tại trụ sở Tòa án ND quận Cầu Giấy."
Có đi kiện mới biết là gọi con nợ thò mặt ra Tòa cho mà hòa giải và thực hiện các bước tiếp theo nó éo le thế nào .
Còn việc VPBank AMC có vượt thẩm quyền không, em nghĩ giải thích ở link dưới đây cũng tương đối rõ ràng, nếu muốn có thể đọc thêm một vài bài viết khác để thêm thông tin.
Có câu này em cũng trích lại cho dễ đọc:
http://nhipsongthoidai.com.vn/kinh-doanh/vpbank-co-vuot-tham-quyen-thu-no--20150320094836775.htm
"Theo quy định của điều 63, Nghị định 163, Bên giữ TSBĐ phải giao tài sản để xử lý theo thông báo của ngân hàng. Nếu hết thời hạn ấn định trong thông báo mà họ không giao tài sản thì ngân hàng có quyền thu giữ TSBĐ để xử lý hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết. Như vậy, Ngân hàng có 2 lựa chọn là thu giữ tài sản để xử lý hoặc khởi kiện ra tòa án để giải quyết."
Thường thì các ngân hàng/các công ty quản lý tài sản sẽ không chằn chặn mang hồ sơ đi khởi kiện, mà còn áp dụng các biện pháp khác nhằm đẩy nhanh quá trình bán tài sản và/hoặc đẩy nhanh tiến độ thỏa thuận với Bên vay đã quá hạn nợ. Kể cả trong trường hợp không thỏa thuận được mà ra đến bản án (sơ thẩm, phúc thẩm), để đạt được những điều khoản hợp lý trong khoảng thời gian hợp lý, cũng cần nhiều biện pháp chứ không chỉ có chờ Tòa án.
Nguy hiểm quá. Cụ giải ngố giúp theo e biết:Nếu là khoản vay cá nhân, khoản vay của Doanh nghiệp tư nhân, tóm lại là của những chủ thể chịu trách nhiệm vô hạn trên tài sản của chủ sở hữu chứ không chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên tài sản của doanh nghiệp, xấu nhất không chỉ có mất nhà cụ nhé. Trong trường hợp căn nhà, tài sản đảm bảo, bán đi chưa đủ thu nợ, tất cả các tài sản khác của bên vay sẽ bị kê biên và xử lý để tiếp tục thu phần nợ chưa thanh toán.
Kể cả Bên vay đã vô sản, nhưng tương lai cứ làm bất cứ gì, ở bất cứ đâu mà ra tiền, thì thu nhập phát sinh trong tương lai cũng sẽ dùng để trả nợ cho đến khi toàn bộ khoản vay được tất toán.
zề lí thuyết thì dĩ nhiên bank nó nắm đằng chuôi khi cho vay có ts thế chấp qua các định giá, thẩm định, hồ sơ tín dụng vvv. nhưng thực tế nó lại éo phải vậy cụ ạ, đầy bank nó đưa chuôi cho ... khứa cầm, tự nó cầm đằng lưỡi bằng cách ts thế chấp chỉ 2 tỏi, nó ma các thứ giải cmn ngân đến 5 tỏi, thậm chí nó còn rút ra rút vào các giấy tờ để thế chấp vài bank với cùng 1 tài sản. lúc bể show thì khách chết trước, bank chết sau, thằng tín dụng cho vay nó đớp rồiNguy hiểm quá. Cụ giải ngố giúp theo e biết:
1. Bank định giá thấp hơn giá giao dịch trên thị trường.
2. Cho vay 70% giá trị.
3. Theo e biết nợ nhóm 5 là thanh lý tài sản thu hồi nợ rồi.
Vậy nếu làm đúng điều kiện của bank thì chẳng khi nào mà bán tài sản của con nợ mà lại k đủ tiền gốc và lãi cho vay cả. Như vậy người ta mới có tổ hợp " Thừa phát lại" nếu như cụ nói thì phải là " Thu, thiếu thu tiếp" chứ.
Có vậy nên đội quân sọc trắng mấy năm rồi tuyển quân nhiều anh chi em ngành này nhờ.... Nguy hiểm quá.zề lí thuyết thì dĩ nhiên bank nó nắm đằng chuôi khi cho vay có ts thế chấp qua các định giá, thẩm định, hồ sơ tín dụng vvv. nhưng thực tế nó lại éo phải vậy cụ ạ, đầy bank nó đưa chuôi cho ... khứa cầm, tự nó cầm đằng lưỡi bằng cách ts thế chấp chỉ 2 tỏi, nó ma các thứ giải cmn ngân đến 5 tỏi, thậm chí nó còn rút ra rút vào các giấy tờ để thế chấp vài bank với cùng 1 tài sản. lúc bể show thì khách chết trước, bank chết sau, thằng tín dụng cho vay nó đớp rồi
Thông tin nợ nần theo báo chí thì:Nguy hiểm quá. Cụ giải ngố giúp theo e biết:
1. Bank định giá thấp hơn giá giao dịch trên thị trường.
2. Cho vay 70% giá trị.
3. Theo e biết nợ nhóm 5 là thanh lý tài sản thu hồi nợ rồi.
Vậy nếu làm đúng điều kiện của bank thì chẳng khi nào mà bán tài sản của con nợ mà lại k đủ tiền gốc và lãi cho vay cả. Như vậy người ta mới có tổ hợp " Thừa phát lại" nếu như cụ nói thì phải là " Thu, thiếu thu tiếp" chứ.
Còn thông tin bán căn hộ 1401 17T2 thì cụ search thông tin còn đầy trên internet. Diện tích 233,5 m2. Cụ nhân với giá thị trường hiện tại xem được bao nhiêu? có thanh toán được cục 9 tỷ ko?Ngày 26/2/2015 ngân hàng này gửi tiếp Thông báo số 589 thông báo xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Tới thời điểm này, dự nợ khoản vay của ông Minh lên tới gần 9,1 tỷ đồng, trong đó bao gồm gần 4,4 tỷ đồng nợ gốc; nợ lãi và phạt trên 4,73 tỷ đồng.
Vậy cán bộ tín dụng. Trưởng phòng, gđ chi nhánh ký duyệt chịu hay cứ đè con nợ ra vậy cụ. Con nợ đã mất nhà thì chắc 1xu cũng k trả thêm đâu nhỉ. E dự thếThông tin nợ nần theo báo chí thì:
Còn thông tin bán căn hộ 1401 17T2 thì cụ search thông tin còn đầy trên internet. Diện tích 233,5 m2. Cụ nhân với giá thị trường hiện tại xem được bao nhiêu? có thanh toán được cục 9 tỷ ko?
Việc định giá tài sản đảm bảo và hạn mức cho vay trên giá trị tsđb nó được tính và chỉ đúng theo thời hạn hợp đồng tín dụng thôi chứ quá hạn 3 năm thì bố thằng nào dám tính vào?
Làm sao em biết được?Vậy cán bộ tín dụng. Trưởng phòng, gđ chi nhánh ký duyệt chịu hay cứ đè con nợ ra vậy cụ. Con nợ đã mất nhà thì chắc 1xu cũng k trả thêm đâu nhỉ. E dự thế
Cụ này chém kinh thật. Hầu tòa thì căng lắm là bị thu hồi nhà là xong chứ chẳng có vẹo gì nữa.Cuối tháng này chủ nhà phải hầu tòa rồi mà cụ. Hậu quả chắc không chỉ mất nhà là xong đâu.
Ko phải cụ ơi. Em ví dụ cho cụ nhé.Tức là Giá trị cái nhà chưa chắc đã đủ trả nợ còn lại (đâu đó 3.3 tỷ + Lãi mẹ + Lãi con + Chi phí thanh lý nhà) ==> ông Chủ nhà vưỡn còn nợ một mớ.
Có phải không bác [@My Hao;163525] ??
cũng tùy, nhưng thường là thằng nào tham gia vào thì nó trói vào trách nhiệm đi thu hồi nợ về, nhưng thường là cũng ko caoVậy cán bộ tín dụng. Trưởng phòng, gđ chi nhánh ký duyệt chịu hay cứ đè con nợ ra vậy cụ. Con nợ đã mất nhà thì chắc 1xu cũng k trả thêm đâu nhỉ. E dự thế
Cụ này nói nghe hợp lý phết này. Hóng tiêp ạ!Ko phải cụ ơi. Em ví dụ cho cụ nhé.
Ông chủ nhà nợ NH cả gốc lẫn lãi là 10 tỷ đi. Ông chủ nhà ko có khả năng trả, ngân hàng sẽ kiện ra tòa, tòa xử lí ngân hàng thắng cuộc, sau đó Thi hành án sẽ là chủ của tài sản đó. Trong thời gian đấy chủ nhà vẫn được ở nhà đấy, bên Thi hành án sẽ thẩm định và bán đấu giá tài sản đấy để trả tiền cho ngân hàng. Nếu bán được 5 tỷ thì bên ngân hàng cũng phải chịu. Vụ án kết thúc, chủ nhà và bên ngân hàng chẳng còn nợ nần gì nhau cả nữa.
hình như ko phải cụ ạKo phải cụ ơi. Em ví dụ cho cụ nhé.
Ông chủ nhà nợ NH cả gốc lẫn lãi là 10 tỷ đi. Ông chủ nhà ko có khả năng trả, ngân hàng sẽ kiện ra tòa, tòa xử lí ngân hàng thắng cuộc, sau đó Thi hành án sẽ là chủ của tài sản đó. Trong thời gian đấy chủ nhà vẫn được ở nhà đấy, bên Thi hành án sẽ thẩm định và bán đấu giá tài sản đấy để trả tiền cho ngân hàng. Nếu bán được 5 tỷ thì bên ngân hàng cũng phải chịu. Vụ án kết thúc, chủ nhà và bên ngân hàng chẳng còn nợ nần gì nhau cả nữa.
Xin cụ chỉ giáo chỗ nào ko phải ạ.hình như ko phải cụ ạ
Cảm ơn bác đã thông não.Ko phải cụ ơi. Em ví dụ cho cụ nhé.
Ông chủ nhà nợ NH cả gốc lẫn lãi là 10 tỷ đi. Ông chủ nhà ko có khả năng trả, ngân hàng sẽ kiện ra tòa, tòa xử lí ngân hàng thắng cuộc, sau đó Thi hành án sẽ là chủ của tài sản đó. Trong thời gian đấy chủ nhà vẫn được ở nhà đấy, bên Thi hành án sẽ thẩm định và bán đấu giá tài sản đấy để trả tiền cho ngân hàng. Nếu bán được 5 tỷ thì bên ngân hàng cũng phải chịu. Vụ án kết thúc, chủ nhà và bên ngân hàng chẳng còn nợ nần gì nhau cả nữa.