- Biển số
- OF-554558
- Ngày cấp bằng
- 19/2/18
- Số km
- 806
- Động cơ
- 165,857 Mã lực
Khoa học là gì vậy, người bạn chuyên ngành vật lý?Nhiều người suy nghĩ rất hồn nhiên là "nhiều thứ chưa thể giải thích bằng khoa học thì hẳn có một thế lực nào đó"
Khoa học là gì vậy, người bạn chuyên ngành vật lý?Nhiều người suy nghĩ rất hồn nhiên là "nhiều thứ chưa thể giải thích bằng khoa học thì hẳn có một thế lực nào đó"
Sống đơn giản cho đời thanh thản. Không nhớ vĩ nhân nào đó nói, sống không hại người nhưng nên có tâm phòng người. Vậy là nhẹ đầu, khỏi nghĩ vô thần hay hữu thầnChắc cụ nói em. Thực ra định nghĩa vô thần, hữu thần có đầy trên mạng, có điều nhiều người tự huyễn hoặc rằng mình là kẻ vô thần và lấy thế làm tự hào khiến em phải dẫn dắt cụ chuotgiahn vào một tam đoạn luận đầy ma mị, huyền bí nhưng cũng vô cùng thực tế hướng tới mục đích cuối cùng rằng chả có ai là kẻ vô thần, mà hữu thần đã và luôn là một căn tính của con người.
Thì cụ chủ thowtd đây thây!Cụ đã gặp vấn đề gì mà rất khó giải thích theo lẽ thông thường chưa ạ?
Oh, em cũng giống cụ, cái vô thần nó ăn vào máu rồi. VD sắp đi chơi, hay đi đâu xa, ít khi em nhớ ra là nên thắp nén nhang trên ban thờ rồi khấn xin các cụ phù hộ cho mọi việc suôn sẻ. Dưng bây giờ em cũng hơi hòa đồng là cũng thắp hương khấn vào mùng 1 và hôm rằm (thi thoảng có lúc quên)Có em cũng vô thần, nhưng nhiều khi cứ phải giả vờ có thần cho hoà nhập. 20 năm Trước yêu 1 em xuynh lắm, muốn chén em í nên em phải giả vờ theo bà ngoại em í vào đền Trấn Quốc chỗ Hồ Tây, bà ngoại em í quỳ sụp khấn các ngài phù hộ cho 2 đứa nên vợ chồng, em và em í quỳ sau trong bụng em cũng hơi run éo biết chén xong phắn có sợ ko? Hồi đó như thế là cũng éo vô thần lắm! Sau đi làm lúc có chức vụ rồi em làm phó, mấy lần tháp tùng ông trưởng đi vào mấy chỗ linh thiêng ông ấy quỳ khấn lâu vãi, em cứ phải quỳ theo dù ko muốn trong bụng vẫn phải văng đủ thứ, éo biết các vị ấy có nghe được ko thì bỏ mịa! Sau em nhất định ko đi, không vào những chỗ đó nữa, nhiều khi cũng ngại nhất khi du xuân mọi ng hay đi nhưng những chỗ đó thường làm trên cao, mình đã ko tin lại phải leo bao nhiêu bậc thang thì éo hiểu làm gì, chiều mọi ng thì nói thật vừa leo em vừa văng thầm trong bụng. Xem ra để hoà nhập chiều lòng mọi người về tín ngưỡng cũng khó phết!
Em y hệt cụ! Hôm nào ngày giờ đẹp ọp cái giao liu cụ nhỉ?!Có cụ nào vô thần như em không. Các cụ vẫn dạy là có thờ có thiêng, có kiêng có lành mà em chẳng bao giờ tin vào mấy cái Mệnh, số đẹp, ngày đẹp. Em chẳng bao giờ xem bói, lấy vợ chẳng xem ngày, mua xe cũng chả quan trọng màu, biển số đẹp số xấu thế nào, em cũng chẳng kiêng tháng cô hồn luôn. Nhà cửa em cũng chẳng quan trọng mệnh hay tuổi, chỉ cần nhà hướng nào thoáng mát, ăn ở ngủ khỏe là OK .
Có cccm nào như em không ợ? Em gặp ít người có quan điểm như em quá
Chuyện đúng sai em ko bàn.1.Câu hỏi 1 của cụ chả liên quan gì đến vô thần hay hữu thần. Cũng như không thể quy cho người không ăn được mắm tôm là hết sức văn minh còn người ăn được mắm tôm là người mọi rợ.
2. Cụ tin rằng đã là con người thì abc. ...cũng chả liên quan, cụ có quyền tin.
Cơ mà người vô thần thì xuất hiện từ lâu lắm rồi từ trước cả khi thái tử tất Đat Đa ra đời. Và thái tử Tất Đạt Đa ( sau này chinh là Thích Ca Mầu Ni, người khai sáng đạo phật) cũng là một người ...vô thần. Kỳ Na, đạo được coi là sinh đôi với đạo Phật ( h vẫn còn hàng triệu tín đồ) cũng là đạo ...vô thần
Thùy link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kỳ_Na_giáo
Dồi thì cụ Khổng Tử mà cụ trích dẫn gì gì đó...cũng là người vô thần. Cụ Không tử dạy học trò RÕ RÀNG rằng : Không có ma quỷ, thần thánh gì hết! Nho giáo nếu được coi là một tôn giáo, thì cũng là 1 tôn giáo vô thần ( Mặc dù ối tin đồ vẫn tin là có thần, dư tín đồ phật giáo theo trường phái Tung Của vậy). Câu: Đối với ma quỷ thì cung kính từ xa của cụ Khổng là do cụ Khổng không thể giải thích cho học trò về "Người đã chết có biết hay không?" nên cụ nói vậy.
Giờ chắc cụ biết là cụ tin vào 1 điều sai, cơ mà không sao, cụ vẫn có thể tin tiếp.
Cụ cũng không đủ sức để đưa ra 3 nguyên nhân 1,2,3.
4. Các tôn giáo đều có xu hướng khuyến thiện. Nhưng các tôn giáo bị bó buộc và không thể lường hết sự tiến bộ của xã hội, của sự tưởng tưởng, của khoa học, của văn hóa nghệ thuật ở khắp nơi.
Thời gian đầu, chính các tôn giáo ( thông qua các nhà nước thần quyên) đã kìm hãm thế giới bằng các đạo luật, các cuộc thập tự chinh, chiến tranh đẫm máu. Một ví dụ điển hình là các nhà khoa học đã bị nhà thờ đàn áp tàn khốc. Sau "đêm dài trung cố", khi nhà thờ không thể chối cãi những bằng chứng khoa học và phải nới lỏng một số thứ thì mới có ngàn hoa đua nở thời phục hưng.
Chân thiện mỹ của các tôn giáo là khác nhau. Rất nhiều khái niệm về chân thiện mỹ thời nay đã vượt rất xa chân, thiện, mỹ của các tôn giáo.
Ví dư cụ, cụ tin vào vị thần nào? Cụ tin vào vị nào cũng được, nhưng ngày trước, nếu cụ lạc vào 1 vùng đất mà tôn giáo độc thần thống lãnh thì ...nhiều khả năng cụ toi nếu vị thần cụ tin không cùng vị thần của họ. Cái này là ví dụ có trong kinh Ki Tô Giáo, Hồi giáo, bán đầy ở các hiệu sách.
Thậm chí có khi cùng tin vào thiên chúa, nhưng không tin vào abc là cũng tèo. ví dụ nhà thờ cho tìm diệt những người tin lành hay các dòng hồi giáo diệt lẫn nhau.
H thì vô tư, cụ tin vào giề cũng không ai quan tâm đâu.
5. Khoa học thực nghiệm càng phát triển thì niềm tin vào tôn giáo càng vơi đi.
Hầu như cả thế giới đều dạy học sinh "thuyết tiến hóa". Thuyết "Tạo hóa" chỉ còn được dạy trong các trường tôn giáo.
Các phát minh phục vụ con người đều bắt nguồn từ sự hoài nghi hoặc không tin vào các thần linh.
Còn thì "Nhà khoa học vĩ đại" hay "kiến thức nửa vời" hiểu theo cách của cụ là dư lào thì iem cũng không bàn.
Dù tin theo tôn giáo nào đi nữa, có được truyền dạy tử tể hay chỉ máy móc làm theo... thì chắc chắn moi người đều phải tin hoặc nhờ vào khoa học, mong ngóng khoa học ( Cái này hiển nhiên đến nỗi iem khỏi cần ví dụ).
Người Do thái thường có đức tin rất lớn, họ là nhóm người có nhiều phát minh và cống hiến nhiều cho nhân loại.Chuyện đúng sai em ko bàn.
Nhưng người vô thần thì thường có tư duy khúc triết chặt chẽ hơn người hữu thần. Cũng vì ko bị bó buộc bởi đấng tạo hóa nào đó nên họ có trí tưởng tượng phong phú hơn, tiếp nhận sự phát triển của văn minh tốt hơn. Và cũng phải thừa nhận sự phát triển của khoa học là nhờ vào sự suy yếu của các thế lực tôn giáo, cho đến khi đạt được điểm dung hòa giữa tự do tín ngưỡng và khoa học.
Lấy ví dụ như một nhà khoa học, một khi đã tin vào chúa và mọi việc đều là do sự sắp đặt của chúa. Nếu thế khi có một hiện tượng lạ cần gì phải làm nhiều thí nghiệm, thực nghiệm cho tốn kém? Sao không viết vào bài báo của anh ta là "Do chúa" có phải nhanh không?
Người hữu thần thường có một đặc điểm là hay quy chụp một kết luận dựa vào một hoặc vài hiện tượng, trong khi thực ra muốn có kết luận đúng cần hầu hết nếu không phải tất cả các hiện tượng đều tuân theo kết luận đó. Hiện nay khoa học tuy chưa đủ sức phủ nhận sự tồn tại của thế giới tâm linh nhưng cũng thừa đủ chứng minh khả năng gây ảo giác của bộ não, vậy nên hầu hết những thứ ma mị đều là do con người tưởng tượng ra.
Các cụ thử nghĩ xem, nếu thực sự tồn tại thế giới tâm linh hay ma quỷ, vì sao đến giờ với sự phát triển của các công nghệ cảm biến, đo đạc, nghe nhìn vẫn chưa có lấy một bằng chứng thuyết phục? Các video hay hình ảnh trên youtube thì đầy mà toàn mờ mờ ảo ảo, cho em 2 tiếng cũng làm được vài cái giống thế.
Mà quan trọng nhất là, hầu hết các nhà khoa học đều phủ nhận, còn những người tin thì chỉ tiếp nhận từ ông bà cha mẹ hoặc môi trường xung quanh mình, vậy nên tin vào ai hơn? Còn lại thì có một số trải nghiệm đặc biệt như em cũng chả ít lần bị bóng đè, có thể nói là cảm giác rất thật luôn, nhưng tỉnh dậy thì đâu lại vào đấy. Theo em niềm tin vào tâm linh chỉ nên dừng lại ở mức độ văn hóa như thờ cúng ông bà, tổ tiên v.v. hoặc là những bộ phim giải trí trên TV, hoặc là ...kể chuyện ma trước khi đi ngủ cho cuộc sống thêm vị. Chứ đừng để nó chi phối cuộc sống của mình.
Những người do thái có nhiều phát minh cống hiến lại là những người do thái theo chủ nghĩa atheism (vô thần) - chứ không phải những người giữ đức tin tôn giáo.Người Do thái thường có đức tin rất lớn, họ là nhóm người có nhiều phát minh và cống hiến nhiều cho nhân loại.
Cuộc sống luôn có phần hiện hữu và không hiện hữu, phần hiện hưu chỉ chiếm số ít và không thể giải thích đc tất cả. Khoa học cũng không phải bất biến, đến con số tưởng như chỉ cần thế là đủ nhưng có phép tính không thể thực hiện nếu thiếu số ảo.
Ngày tốt - ngày xấu không phải là có thần hay vô thần, mà là thống kê quy luật vận hành của tự nhiên. Khi chưa giải thích được nguyên nhân thì gói gọn vào do ông tạo hoá, qua thầy bà thì là ông thần nào đấy trong trí tưởng tượng của họ. Lịch âm từ khi ra đời tới nay các yếu tố như khí hậu, thời tiết vẫn theo quy luật mà chẳng mấy biến đổi.
Cụ ko thấy thần kinh đầy ra đấy ah, có thần còn jLàm gì có thần mà chả vô?
Đức tin không hoàn toàn chỉ có ở một tôn giáo. Cụ nên hiểu em nói về Đức tin.Những người do thái có nhiều phát minh cống hiến lại là những người do thái theo chủ nghĩa atheism (vô thần) - chứ không phải những người giữ đức tin tôn giáo.
Người do thái thành công trong khoa học hoặc là do văn hoá đề cao trí tuệ - sách vở, hoặc là do gen, chứ chẳng liên quan gì đến do thái giáo.
Các cháu trẻ thường ngựa non háu đá tưởng đc học tích phân vi phân smart phone nhoay nhoáy thì nhìn đời bằng nửa con mắt đã thế mắt lại lác. Các cháu mới đi từ nhà ra đến con ao đầu làng đã la toáng nhảy cẫng lên hú hét rằng thì là ta đã gặp biển lớn .......Cụ chủ chắc còn trẻ, chưa trải qua các biến cố lớn, tang thương và cũng chưa biết hạnh phúc là gì thì việc cụ không tin cũng là bình thường. Em của ngày xưa cũng thế. Sau này có tuổi rồi thì chiêm nghiệm thấy ông bà mình nói nhiều câu rất đúng, và hiểu được vì sao tử vi, tướng pháp tồn tại được cho đến tận ngày nay.
Đừng tự hào là mình vô thần, bởi vô thần đồng nghĩa với bất hạnh tăm tối. Khổng tử khi xưa là thầy thiên hạ mà với quỷ thần còn phải kính trọng từ xa huống hồ là bọn hậu bối ngu dốt chúng ta
Không tự nhiên mà nó có văn hoa tín ngưỡng , văn hóa tâm linh. Tây , Tàu , Ta đều có một bộ phận văn hóa này, ở ta thì nhiều hơn. Và cả duy vật và duy tâm đều chưa giải thích được nhau. " có thờ có thiêng , có kiêng có lành " ý chỉ làm những việc để mình không phải nuôi tiếc. Ai tin thì là có , mà ai không tin thì là không có.Có cụ nào vô thần như em không. Các cụ vẫn dạy là có thờ có thiêng, có kiêng có lành mà em chẳng bao giờ tin vào mấy cái Mệnh, số đẹp, ngày đẹp. Em chẳng bao giờ xem bói, lấy vợ chẳng xem ngày, mua xe cũng chả quan trọng màu, biển số đẹp số xấu thế nào, em cũng chẳng kiêng tháng cô hồn luôn. Nhà cửa em cũng chẳng quan trọng mệnh hay tuổi, chỉ cần nhà hướng nào thoáng mát, ăn ở ngủ khỏe là OK .
Có cccm nào như em không ợ? Em gặp ít người có quan điểm như em quá
Đại khái là trẻ trâu chưa trải sự đời đúng phỏng cụCác cháu trẻ thường ngựa non háu đá tưởng đc học tích phân vi phân smart phone nhoay nhoáy thì nhìn đời bằng nửa con mắt đã thế mắt lại lác. Các cháu mới đi từ nhà ra đến con ao đầu làng đã la toáng nhảy cẫng lên hú hét rằng thì là ta đã gặp biển lớn .......
đại loại thế .
Dưới con mắt của các cháu thì trẻ mới thông minh sáng láng trí tuệ tót vời còn già thì ngu lâu cổ hủ ......đại loại thế .Đại khái là trẻ trâu chưa trải sự đời đúng phỏng cụ
Âu cũng là mỗi người một quan điểm , ngày các cháu qua tứ tuần thì chắc sẽ suy nghĩ lại.Dưới con mắt của các cháu thì trẻ mới thông minh sáng láng trí tuệ tót vời còn già thì ngu lâu cổ hủ ......đại loại thế .
Wuan trọng là giờ hạ chày động pím lần đầu thì có xem xét đél đâuEm cũng gần giống cụ. Em thấy đầy người lấy vợ lấy chồng giờ đẹp vẫn chia tay bình thường.