- Biển số
- OF-159482
- Ngày cấp bằng
- 5/10/12
- Số km
- 14,843
- Động cơ
- 483,990 Mã lực
Cụ xem lại cách tính của đội buôn tiền ạ.Sao vcb không mua tp các doanh nghiệp 10.5% rồi tự phát hành tp vcb bán 8.5% ăn chênh và phí.. ngon ơ nhỉ, kém tính thật.
Cụ xem lại cách tính của đội buôn tiền ạ.Sao vcb không mua tp các doanh nghiệp 10.5% rồi tự phát hành tp vcb bán 8.5% ăn chênh và phí.. ngon ơ nhỉ, kém tính thật.
Chả có...nhẽ... thế.....sao....Vingroup, hpg... mà phát hành thì yên tâm mua.
Em mời bác 1ly.Ngân hàng bị khống chế bởi zoom tín dụng nên doanh nghiệp mới phải huy động vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu, cũng chẳng thích thú gì vì lãi suất cao. Trái phiếu doanh nghiệp muốn phát hành cũng như 1 khoản vay (có đầy đủ TSĐB, đăng ký giao dịch đảm bảo, giải ngân đúng mục đích qua TK....). Thực ra đây cũng là kênh thu hút tiền nhàn rỗi tốt, tuy nhiên theo em chỉ nên mua trái phiếu có điều kiện: Ngân hàng cam kết mua lại sau khoảng tời gian nào đó, còn không thì thôi gửi tiết kiệm cho an toàn
với lại luật nó có cho ko???Cụ xem lại cách tính của đội buôn tiền ạ.
Em chót buông 1 câu thôi. Thường những thớt này em ngại tranh luận lắm lão à.với lại luật nó có cho ko???
bọn NHTM nó lách bằng cách lập các pháp nhân để xào nấu lại các kỳ hạn rồi phân phối qua hệ thống của nó đó.
Trái phiếu đc bảo lãnh bằng "uy tín" của đơn vị phát hành. Với doanh nghiệp khủng kiểu Vina xin, khi phát hành quốc tế sẽ đc bảo lãnh bởi chú phỉnh cụ ạ!Chưa hiểu y cụ !
các đơn vị phát hành trái phiếu thường phải co dự án, taif sản đảm bảo, thế nhà cụ mất như thế nào nói rõ hơn đc ko ?
Em thì giải thích theo quan điểm nhà cái: 80% tài sản nằm trong tay 20% dân số. Khi mà 80% chúng ta tin vào cửa trên thì kết quả có thể về cửa dưới!Mượn ý cụ nào ở trên về tư duy phản biện và đặt câu hỏi nghi ngờ:
Tất cả đều dựa trên 1 niềm tin là BĐS nằm phần lớn trong tay các tay to nên sẽ ko để sập đâu, cứ yên tâm mà bơm thổi đê. Thực tế là thằng nào cũng nghĩ thế và thằng nào cũng ra sức thổi, đụng trần tín dụng thì lách trái phiếu đủ kiểu. Lòng tham ko đáy của tất cả các bên cùng sự thiếu kiểm soát của 1 bàn tay đủ lớn, đủ cứng rắn thì hậu quả sẽ thế nào?
BĐS đang bắt cả nền kinh tế làm con tin vì ai cũng có niềm tin là BĐS sẽ ko sập. Ok, fine. Nhưng cái giới hạn 'ko sập đâu' đó cụ thể là mức nào? con số bao nhiêu? có ai biết ko? Không ai biết và cũng ko ai kiểm soát đủ rắn nhưng tất cả đều cùng đang bơm thổi nhiệt tình thì quả bóng đó sẽ căng mãi tới bao giờ?
Quy mô tổng GDP của VN cùng nợ vay ODA, nước ngoài các kiểu thì có sẵn con số trần rồi đó. Giờ nếu thống kê đầy đủ các loại dư nợ BĐS, trái phiếu BĐS, thậm chí cả các khoản vay sản xuất hay kinh doanh lách luật rồi đổ vào BĐS thì đã đến mức vỡ chưa? Nếu chưa thì là bao giờ? Có ai biết ko? Chỉ thấy 1 điều là tất cả đều tin cùng tin là BĐS và trái phiếu BĐS sẽ ko sập đâu và cùng yên tâm lao vào hoặc yên trí bơm thổi.
Chả phải ngẫu nhiên mà bên Tàu phải đạp phanh BĐS, chấp nhận tăng trưởng thụt lùi quay về những năm 90 đâu. Lại mượn lời cụ nào đó là xe container đi trước đã đạp phanh, morning đi sau mà ko phanh theo thì hậu quả thế nào chắc ai cũng biết.
Hậu quả nhãn tiền là rúc đít container, em là em thấy vậyMượn ý cụ nào ở trên về tư duy phản biện và đặt câu hỏi nghi ngờ:
Tất cả đều dựa trên 1 niềm tin là BĐS nằm phần lớn trong tay các tay to nên sẽ ko để sập đâu, cứ yên tâm mà bơm thổi đê. Thực tế là thằng nào cũng nghĩ thế và thằng nào cũng ra sức thổi, đụng trần tín dụng thì lách trái phiếu đủ kiểu. Lòng tham ko đáy của tất cả các bên cùng sự thiếu kiểm soát của 1 bàn tay đủ lớn, đủ cứng rắn thì hậu quả sẽ thế nào?
BĐS đang bắt cả nền kinh tế làm con tin vì ai cũng có niềm tin là BĐS sẽ ko sập. Ok, fine. Nhưng cái giới hạn 'ko sập đâu' đó cụ thể là mức nào? con số bao nhiêu? có ai biết ko? Không ai biết và cũng ko ai kiểm soát đủ rắn nhưng tất cả đều cùng đang bơm thổi nhiệt tình thì quả bóng đó sẽ căng mãi tới bao giờ?
Quy mô tổng GDP của VN cùng nợ vay ODA, nước ngoài các kiểu thì có sẵn con số trần rồi đó. Giờ nếu thống kê đầy đủ các loại dư nợ BĐS, trái phiếu BĐS, thậm chí cả các khoản vay sản xuất hay kinh doanh lách luật rồi đổ vào BĐS thì đã đến mức vỡ chưa? Nếu chưa thì là bao giờ? Có ai biết ko? Chỉ thấy 1 điều là tất cả đều tin cùng tin là BĐS và trái phiếu BĐS sẽ ko sập đâu và cùng yên tâm lao vào hoặc yên trí bơm thổi.
Chả phải ngẫu nhiên mà bên Tàu phải đạp phanh BĐS, chấp nhận tăng trưởng thụt lùi quay về những năm 90 đâu. Lại mượn lời cụ nào đó là xe container đi trước đã đạp phanh, morning đi sau mà ko phanh theo thì hậu quả thế nào chắc ai cũng biết.
Cụ cần tìm hiểu thêm về trái phiếu trước khi đưa ra lời tư vấn vì khi ko đúng sẽ gây hậu quả cho những người thiếu hiểu biết ngu ngơ tham lam chết oan. Trái phiếu nó có nhiều loại nhưng an toàn nhất chỉ có trái phiếu chính phủ, trái phiếu ngân hàng, trái phiếu đc ngân hàng bảo lãnh thanh toán. Các loại còn lại đều rủi ro nếu số đen đủi cụ nhé. Cả trường hợp có tài sản đảm bảo nhưng sẽ như nào khi tsđb được đánh giá giá trị khống hoặc ảo tung chảo. Còn cái loại trái phiếu ko chuyển đổi, không chứng quyền, ko có tsđb thì gần như là trái phiếu rác. Vừa rồi BXD đã cảnh báo và đưa trái phiếu bds vào dạng cẩn kiểm soát vì lý do 2020-2021, tổng trái phiếu doanh nghiệp phát hành gần 1 triệu tỷ. Với nền kinh tế bi bét do dịch thế này thì khả năng suy thoái kinh tế do vỡ nợ trái phiếu đang hiện hữu rất lớn đấyVậy Vin phát hành trái phiếu đó làm gì, nếu không vay được tiền?
Trước hết em không tư vấn về trái phiếu cụ ạ, còn chuyện đúng hay sai thì phải tùy từng trường hợp cụ thể mới có thể phân định được. Rủi ro như ý cụ nói thì lúc nào cũng có, mua vàng, mua nhà, kể cả gửi tiết kiệm cũng rủi ro ạ. Bank cho vay có thế chấp bằng bất động sản còn rùi ro nữa là trái phiếu. Cá nhân em nếu rủi ro có thể kiểm soát thì vẫn chấp nhận được.Cụ cần tìm hiểu thêm về trái phiếu trước khi đưa ra lời tư vấn vì khi ko đúng sẽ gây hậu quả cho những người thiếu hiểu biết ngu ngơ tham lam chết oan. Trái phiếu nó có nhiều loại nhưng an toàn nhất chỉ có trái phiếu chính phủ, trái phiếu ngân hàng, trái phiếu đc ngân hàng bảo lãnh thanh toán. Các loại còn lại đều rủi ro nếu số đen đủi cụ nhé. Cả trường hợp có tài sản đảm bảo nhưng sẽ như nào khi tsđb được đánh giá giá trị khống hoặc ảo tung chảo. Còn cái loại trái phiếu ko chuyển đổi, không chứng quyền, ko có tsđb thì gần như là trái phiếu rác. Vừa rồi BXD đã cảnh báo và đưa trái phiếu bds vào dạng cẩn kiểm soát vì lý do 2020-2021, tổng trái phiếu doanh nghiệp phát hành gần 1 triệu tỷ. Với nền kinh tế bi bét do dịch thế này thì khả năng suy thoái kinh tế do vỡ nợ trái phiếu đang hiện hữu rất lớn đấy
Vấn đề e đang phản biện cụ về việc cụ cho rằng cứ trái phiếu là an toàn thì e hỏi cụ loại ko có tsđb, ko chứng quyền, ko chuyển đổi, ko đc ngân hàng bảo lãnh thì nó có giá trị ko. Và rủi ro có kiểm soát của cụ ở trường hợp này là gìTrước hết em không tư vấn về trái phiếu cụ ạ, còn chuyện đúng hay sai thì phải tùy từng trường hợp cụ thể mới có thể phân định được. Rủi ro như ý cụ nói thì lúc nào cũng có, mua vàng, mua nhà, kể cả gửi tiết kiệm cũng rủi ro ạ. Bank cho vay có thế chấp bằng bất động sản còn rùi ro nữa là trái phiếu. Cá nhân em nếu rủi ro có thể kiểm soát thì vẫn chấp nhận được.
là uy tín, là lãi cao. Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện đó thì em nhất định không muaVấn đề e đang phản biện cụ về việc cụ cho rằng cứ trái phiếu là an toàn thì e hỏi cụ loại ko có tsđb, ko chứng quyền, ko chuyển đổi, ko đc ngân hàng bảo lãnh thì nó có giá trị ko. Và rủi ro có kiểm soát của cụ ở trường hợp này là gì
Vâng . E ghi nhận sự kiểm soát rủi ro của cụ.là uy tín, là lãi cao. Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện đó thì em nhất định không mua