Khát vọng tự do của anh em tù nhân chúng tôi, mợ thông cảm đi.Chả biết mợ L.C.D có chấm không, hồi ĐH em có anh bạn cũng thả câu mẫu giống cụ khắp nơi, ế người yêu đến 30+
Khát vọng tự do của anh em tù nhân chúng tôi, mợ thông cảm đi.Chả biết mợ L.C.D có chấm không, hồi ĐH em có anh bạn cũng thả câu mẫu giống cụ khắp nơi, ế người yêu đến 30+
Hehe bí quyết nằm ở marketing mợ ơi, đặt mặt hàng đúng chỗ. Em có nhiều bạn (giai) tử tế mà lấy vợ lởm lắm luôn (như chồng em chẳng hạn ).quê em cũng nấu thế này suốt nên em không thấy có vấn đề gì, em chỉ ngại nhất khoản nếu ở chung là hay va chạm, hay ý kiến áp đặt với mọi vấn đề.... còn nấu ăn cả làng em biết nấu thế này thành quen rồi.
Ôi sao anh bạn mợ giống em thếChả biết mợ L.C.D có chấm không, hồi ĐH em có anh bạn cũng thả câu mẫu giống cụ khắp nơi, ế người yêu đến 30+
Nói thực biết thế nào cho vừa lòng người, lắm ông ra cái vẹo gì đâu cũng đòi vợ phải ngoan nết đảm đang hy sinh, hơn nữa với người chỉ biết đòi hỏi người vợ phục vụ mình hoặc chịu thiệt trước thì bao nhiêu cho đủ với người ta hả mợ. Còn người biết điều, biết đúng sai thì vợ bình thường họ vẫn yêu và vẫn hạnh phúc thôi ạ. Như em em vẫn bảo chồng là em không thích ở chung với bố mẹ chồng, bố mẹ ghét mà đuổi em ra riêng em thích hơn là quý mà phải ở chung... CHồng em chả bao giờ giận, ông ấy còn cười xòa bảo: ai chả thế, làm gì có ai thích ở chung kể cả con đẻ. Nhưng có những việc mình không có lựa chọn khác, nó là nghĩa vụ trách nhiệm thì mình phải làm thôi. Và ông ấy lúc nào cũng đỡ em mọi việc nhà dù bận mấy. Em thấy em lởm bỏ xừ mà em vẫn hạnh phúc , nên do người chồng thôi cụ ạ, họ yêu và hiểu cái khổ của mình thì họ thương mà từ đó không có bài xích chê bai mình.Hehe bí quyết nằm ở marketing mợ ơi, đặt mặt hàng đúng chỗ. Em có nhiều bạn (giai) cũng tử tế mà lấy vợ lởm lắm luôn (như chồng em chẳng hạn ).
Vâng, tóm lại chỉ có nàng dâu sai thôi cụ nhỉ . Em cũng đồng ý nàng dâu là người ngoài, không máu mủ không ơn nghĩa gì với nhà chồng thì không có quyền dòm ngó tài sản nhà chồng , không có quyền có nghĩa vụ gì với bố mẹ chồng cả. OK mà cụ.mợ nói thế là sai cơ bản, vì sao :
Thứ nhất, bất kỳ nước nào cũng có hình thái xã hội, có thể là phụ hệ hoặc mẫu hệ, từ đó có lề thói riêng ở mỗi nước. Thế mợ nghĩ nếu VN ta theo mẫu hệ, thì các lề thói sẽ biến mất à mà trách ông bà tổ tiên ?
Thứ 2, chả ai hay luật nào cấm cha mẹ đẻ cho phụ nữ tài sản cả, lý do họ không cho đơn giản là nằm ở chính bản thân họ. Đó mới là nguyên nhân gốc rễ, chứ không phải giải quyết bằng cách quay sang đòi tài sản nhà chồng để "bù lỗ". Xin lỗi ngay cả những người phụ nữ nằm trong ban soạn thảo luật pháp - cũng không thừa nhận con dâu thuộc hàng thừa kế tài sản của bố mẹ chồng. Nói vậy mợ hiểu rồi chứ ?
Thứ 3, văn hóa đi làm dâu , bất kỳ người phụ nữ nào cũng ngó tài sản của đàn ông khi quyết định có cưới không, rằng nhà anh ta có cao , cửa có rộng không, vì sao thế? xin lỗi chứ không phải vì ước muốn của họ là được dọn vào ở cái nhà đó à? Giờ bảo đi thuê cái chung cư giữa thành phố đắt đỏ này, mấy ai chịu.
Thứ 4, gánh giỗ Tết nhà chồng, lúc chưa lấy chồng thì phụ nữ gánh giỗ Tết nhà mẹ đẻ, sau khi kết hôn thì gánh nhà chồng, nhà mẹ đẻ thì đc miễn. Đơn giản là đổi việc này lấy việc kia, chứ có phải bôi thêm ra đâu. Nếu thằng chồng đi ở rể , nó cũng phải gánh giỗ Tết nhà vợ thôi.
Thứ 5, vợ được công bằng về mọi mặt với chồng, quyền lợi thì luôn đi kèm trách nhiệm, em nói thẳng phụ nữ rất sợ chịu trách nhiệm, họ đơn giản chỉ muốn quyền lợi thì ngang nhau, còn trách nhiệm thì đàn ông lo. Ví dụ từ việc nhỏ đi, phụ nữ đi xe lao vào cái oto đang đỗ, thì việc đầu tiên họ làm là gọi chồng/anh em/bạn bè ra cứu, chứ bản thân họ không muốn/không đủ trình để tự mình giải quyết như đàn ông.
Đàn ông muốn công bằng, anh ta tự mình phấn đấu để có được sự công nhận của mọi người. Còn phụ nữ muốn công bằng, thì ngồi 1 chỗ kêu gào kể khổ.
Riêng việc đó thôi là biết xã hội muốn cũng không công bằng nổi rồi, vì đơn giản 2 giới quá khác nhau.
Chuẩn đó cụ, nhà em mà các cụ cho rieng con trai em cũng đồng ý hai tay . Nhưng thú thực nàng dâu nào mà sống chung, lễ nghĩa đủ cả , đánh đổi tự do thoải mái để về ở chung xong cuối cùng bố mẹ chồng chỉ coi như người dưng thì cũng tội nghiệp mợ nhỉ. Vấn đề không phải ở tài sản mà là nhận ra lòng người thôi. Như nhà em thì ông bà nội ngoại của em cho các con chung tất, tiền toàn đưa con dâu, toàn bảo nó sinh con đẻ cháu chăm sóc con trai mình , bỏ bố bỏ mẹ về ở nhà mình, giỗ tết toàn tay nó chợ búa nấu nướng .. là nó thiệt thòi rồi, mình có bù đắp bao nhiêu cũng chả đủ, phụ nữ nếu có gì thì vẫn là người thiệt. Mỗi nhà mỗi khác cụ ạ, nhưng đồng tiền đi trước luôn là đồng tiền khôn, vì tình cảm sẽ thắm thiết hơn nhiều. KHông phải mình vật chất, mà là vì vật chất rất quý nên ai thương mình mới cho mình.Bố mẹ chồng em cũng di chúc cho chồng em mà ko có tên em, cơ mà em chả quan tâm ợ. Với vụ đó là bố mẹ chồng lo xa chứ chồng có vde gì đâu mà dằn vặt chồng ạ.
Chồng em thì đưa đầy đủ tiền cho em tiêu, mà thích tiêu gì thì tiêu cũng ko quản, thế nên em tự thấy thế là ổn rồi.
Em nghĩ ai thương mình thì mình thương lại, còn trách nhiệm với bố mẹ 2 bên thì vẫn phải đủ, lễ tết, giúp đỡ bố mẹ, mời đi chơi, đau ốm... em nghĩ lo đc tới đâu thì lo tới đó. Bố mẹ chồng em thì tự lập ko muốn phiền con cái nên em làm gì cũng là tự nguyện thôi.
Ngc lại bố mẹ em ở quê muốn chia đất thì lại muốn gọi cả dâu rể, cho vợ chồng đoàn kết, mà chồng em thì lại chả qtam.
Em thì trc còn làm việc nhà, giờ càng ngày càng lười, em chỉ kiếm tiền và để ý vụ học hành con cái. Việc nhà ngày càng lười làm lười quản, ăn uống gọn nhẹ, hnao ko rảnh thì mua đồ ăn thôi.
Có mỗi đợt covid phải nấu ăn ngày 3 bữa là em đã chán tận cổ.
Em thấy chồng em thì cũng thích em lo toàn việc nhà nhưng em thì chịu, ko có sức nữa.
Chồng thế thì đừng có lấy, lấy xong thì bỏ có ai bắt phải chịu những người chồng như thế đâu. Cách tệ nhất là ngồi đó chịu đựng và than thở.Nói thực biết thế nào cho vừa lòng người, lắm ông ra cái vẹo gì đâu cũng đòi vợ phải ngoan nết đảm đang hy sinh, hơn nữa với người chỉ biết đòi hỏi người vợ phục vụ mình hoặc chịu thiệt trước thì bao nhiêu cho đủ với người ta hả mợ. Còn người biết điều, biết đúng sai thì vợ bình thường họ vẫn yêu và vẫn hạnh phúc thôi ạ. Như em em vẫn bảo chồng là em không thích ở chung với bố mẹ chồng, bố mẹ ghét mà đuổi em ra riêng em thích hơn là quý mà phải ở chung... CHồng em chả bao giờ giận, ông ấy còn cười xòa bảo: ai chả thế, làm gì có ai thích ở chung kể cả con đẻ. Nhưng có những việc mình không có lựa chọn khác, nó là nghĩa vụ trách nhiệm thì mình phải làm thôi. Và ông ấy lúc nào cũng đỡ em mọi việc nhà dù bận mấy. Em thấy em lởm bỏ xừ mà em vẫn hạnh phúc , nên do người chồng thôi cụ ạ, họ yêu và hiểu cái khổ của mình thì họ thương mà từ đó không có bài xích chê bai mình.
Haha, em hiểu những bữa cỗ tiêu chuẩn lắm. Đọc đoạn này em nhớ ngày xưa em nói với nhân viên e "Khi mà mọi thứ e thấy yên bình, trôi chảy nghĩa là có ai đó đang cân bằng mọi thứ, đừng thấy người ta ngồi chơi hay tươi cười mà nghĩ người ta không làm gì"Về các việc cỗ bàn, giỗ tết trong gia đình, với nhà em nó không giống cái bữa cỗ chung của làng theo cách mợ hiểu, nhưng em cũng ko biết giải thích với mợ dư lào, vì như thế lại phải nói quá cụ tỉ về gia đình em. Đại loại có câu "bàn tay đưa nôi là bàn tay thống trị thế giới". Thì những buổi quây quần đại gia đình em (hàng tuần, lễ tết, giỗ chạp) là cách mà em đặt bàn tay em lên chiếc nôi lớn.
Em kể chuyện nhà em, rõ ràng mợ cũng thấy là nó quá lý tưởng, đúng ko ạ. Và mợ kết luận là đơn giản do em may mắn. Em cũng đồng tình là em quá may mắn. Nhưng những ng từng trải đều hiểu là ko bao giờ tự dưng có 1 mô hình lý tưởng như thế. Em và những thành viên trong gia đình đều phải linh hoạt, lựa nhau rất nhiều, đều phải có những hy sinh nhất định. Để chẻ hoe ra thì em khẳng định em là ng hy sinh nhiều nhất. Nhưng ko bao giờ em nói về hy sinh, đơn giản là bởi em trân trọng những thành quả em có được nhờ nỗ lực của em 1 phần, nhờ may mắn nhiều phần. May mắn nhất là gia đình em chưa bao giờ nghĩ em chuột sa hũ nếp, mọi ng luôn đánh giá cao những nỗ lực của em và trân trọng đáp lại.
Tuy vậy, như quan điểm xuyên suốt các còm, em xin nhắc lại em may mắn hơn mợ là em ko ở chung, nên tránh đc nhiều áp lực và va chạm.
Khoản cỗ bàn, chịu khó tề gia nội trợ này phục mợ sát đất. Gieo gì gặt nấy, mợ có nỗ lực, có tình yêu thương, chịu thương chịu khó. May mắn cũng không tự dưng đến, em nghĩ vậyVề các việc cỗ bàn, giỗ tết trong gia đình, với nhà em nó không giống cái bữa cỗ chung của làng theo cách mợ hiểu, nhưng em cũng ko biết giải thích với mợ dư lào, vì như thế lại phải nói quá cụ tỉ về gia đình em. Đại loại có câu "bàn tay đưa nôi là bàn tay thống trị thế giới". Thì những buổi quây quần đại gia đình em (hàng tuần, lễ tết, giỗ chạp) là cách mà em đặt bàn tay em lên chiếc nôi lớn.
Em kể chuyện nhà em, rõ ràng mợ cũng thấy là nó quá lý tưởng, đúng ko ạ. Và mợ kết luận là đơn giản do em may mắn. Em cũng đồng tình là em quá may mắn. Nhưng những ng từng trải đều hiểu là ko bao giờ tự dưng có 1 mô hình lý tưởng như thế. Em và những thành viên trong gia đình đều phải linh hoạt, lựa nhau rất nhiều, đều phải có những hy sinh nhất định. Để chẻ hoe ra thì em khẳng định em là ng hy sinh nhiều nhất. Nhưng ko bao giờ em nói về hy sinh, đơn giản là bởi em trân trọng những thành quả em có được nhờ nỗ lực của em 1 phần, nhờ may mắn nhiều phần. May mắn nhất là gia đình em chưa bao giờ nghĩ em chuột sa hũ nếp, mọi ng luôn đánh giá cao những nỗ lực của em và trân trọng đáp lại.
Tuy vậy, như quan điểm xuyên suốt các còm, em xin nhắc lại em may mắn hơn mợ là em ko ở chung, nên tránh đc nhiều áp lực và va chạm.
Đó đó, cụ hiểu em rồi.Haha, em hiểu những bữa cỗ tiêu chuẩn lắm. Đọc đoạn này em nhớ ngày xưa em nói với nhân viên e "Khi mà mọi thứ e thấy yên bình, trôi chảy nghĩa là có ai đó đang cân bằng mọi thứ, đừng thấy người ta ngồi chơi hay tươi cười mà nghĩ người ta không làm gì"
Tại cụ mắt tinh - trộm vía - nên bói sai rồiÀ em bói mù một tí, có phải mợ LCD sinh vào khoảng tháng 6,tháng 7.
Cụ Bất đi đâu cũng thả câu này, dễ nhận diện quáỜ được, khi nào mợ làm lại hú em một phát nhé. Em với mợ mà song kiếm hợp bích thì thôi rồi lượm ơi ...
mợ ý sinh tháng 8 hoặc 9, em đoán chắc đúng nhểTại cụ mắt tinh - trộm vía - nên bói sai rồi
Xông thằng chồng đưa 1 con vợ mới toanh về chào bố mẹ nó thì lại vuiThì mợ tuyên bố với chồng không ở riêng thì anh ở với bố mẹ anh tôi tự ra ngoài tôi sống, đơn giản mà mợ có ai cấm đâu.
Thì mình đi lấy ck khác, đơn giản mà cụ. Sao phải sống cuộc sống không thoải mái.Xông thằng chồng đưa 1 con vợ mới toanh về chào bố mẹ nó thì lại vui
Em đồng ý với mợ, quan hệ nào cũng là win-win thôi. Ở đây là quan hệ 3 bên, Bố mẹ chồng-con dâu và chồng, cân đối là đc ạ.Chuẩn đó cụ, nhà em mà các cụ cho rieng con trai em cũng đồng ý hai tay . Nhưng thú thực nàng dâu nào mà sống chung, lễ nghĩa đủ cả , đánh đổi tự do thoải mái để về ở chung xong cuối cùng bố mẹ chồng chỉ coi như người dưng thì cũng tội nghiệp mợ nhỉ. Vấn đề không phải ở tài sản mà là nhận ra lòng người thôi. Như nhà em thì ông bà nội ngoại của em cho các con chung tất, tiền toàn đưa con dâu, toàn bảo nó sinh con đẻ cháu chăm sóc con trai mình , bỏ bố bỏ mẹ về ở nhà mình, giỗ tết toàn tay nó chợ búa nấu nướng .. là nó thiệt thòi rồi, mình có bù đắp bao nhiêu cũng chả đủ, phụ nữ nếu có gì thì vẫn là người thiệt. Mỗi nhà mỗi khác cụ ạ, nhưng đồng tiền đi trước luôn là đồng tiền khôn, vì tình cảm sẽ thắm thiết hơn nhiều. KHông phải mình vật chất, mà là vì vật chất rất quý nên ai thương mình mới cho mình.
Em lúc nào cũng thích se sua hình thức vì em thích.Mợ ơi, mợ bảo chồng là bây giờ vẻ đẹp của mợ toả ra từ nội tâm, mặc gì ko còn quan trọng nữa.
Thề với mợ, mấy năm nay em chả để ý hình thức nữa. Hàng ngày chỉ xỏ nhanh vào cái quần jeans, đi đôi giày vải, mặc cái áo khoác và đeo balo là ra đường.
Tuần trc em đi xem nhà, vào cái nhà 35 tỏi xem nội thất mà tháo giày ra, em đi 1 bên tất hồng, 1 bên tất trắng, chủ nhà nhìn em còn khinh 15p Đó là chưa kể lúc đi làm e đi oto, tới lúc đi xem nhà thì thằng cu môi giới nói em đi xe máy với nó cho đỡ tắc, em vơ vội cái áo len của đồng nghiệp mặc thêm vào cho đỡ rét. Nhìn em như móc dưới cống lên nhưng em chả quan tâm, mẹt em vẫn vác lên giời