Kính cẩn tiễn biệt ông,con người của lịch sử!
Em vào được rồi ạ, cảm ơn cụ !Em vẫn đọc được mà cụ. Có thể máy tính của cụ chặn trang này.
cụ nói trên trời dưới biển. Thuận Hóa là Bình Trị Thiên. Ô Hồ là dân cá gỗ, trấn Nghệ An, nhưng từ nhỏ học ở Thuận Hóa (Huế). Phạm Văn Đồng là Quảng Ngỡi.Quảng Bình là đất Thuận Hóa ngày xưa, tuy là dân mới nhưng đến tk 15 là nhóm cư dân trung thành nhất khi theo Đặng Tất ra Bắc oánh giặc Minh. Sau đó lại theo Lê Lợi, trở thành những đơn vị quân thiện chiến bậc nhất, Lê Lợi viết thư khen đặc biệt dành cho nhóm lính này. Đến tk 20 vẫn là nhóm cư dân quan trọng để dành tự chủ cho nc Việt.
Các nhân vật như VNG, P Văn Đ hay ĐS Nguyên đều rất nổi bật, phát xuất từ đất Q Binh này.
Ô Hồ cũng là dân Thuận Hóa, tập hợp xung quoanh nhiều người Thuận Hóa, kể cả người kế thừa là Lê Duẩn.
Có mỗi cái nội dung tào lao ấy mà thớt nào cũng thấy cụ ấy nhai lại.cụ nói trên trời dưới biển. Thuận Hóa là Bình Trị Thiên. Ô Hồ là dân cá gỗ, trấn Nghệ An, nhưng từ nhỏ học ở Thuận Hóa (Huế). Phạm Văn Đồng là Quảng Ngỡi.
Đất Thuận Hóa cũng nhiều người tài, nhưng kinh tế Thuận Hóa bây giờ vẫn lẹt đẹt, chưa thấy tương lai phát.
Đấu đá tranh dành cụ Nguyên không có tuổi với bọn tài năng có hạn thủ đoạn vô biênEm nghĩ còn có tầm nữa.
Cụ Đồng Sĩ Nguyên từ khi nắm tư lệnh binh đoàn 559 đã biến nó từ cấp sư đoàn thành cấp phương diện quân.
- đưa bộ tư lệnh và các lãnh đạo binh trạm ra sát đường, sát điểm nóng nhất.
- tiến lên cấp sư đoàn xe vận tải chạy cùng 1 lúc, mỗi lần chạy xe là 1 chiến dịch kết phối hợp nhịp nhàng với tất cả các khâu. Ban đầu chạy chia trạm, sau chạy 1 lượt từ đầu đến cuối. Ban đầu chạy ban đêm, sau chạy ban ngày dưới tán lá kín. Đường trường sơn thành đại lộ , xăng dầu vận chuyển theo đường ống. Binh lính từ đi bộ sang đi xe.
- chấp tất cả các biện pháp ngăn chặn của Mỹ bằng cách phản kích phòng không, có các sư đoàn bộ binh riêng để chống quân bộ cắt đường...
- tư lệnh nhưng luôn đi sâu đi sát , đi đầu trong nguy hiểm. Nói được làm được. Tư duy chiến lược.
Quan điểm cá nhân em từ thứ nhất vẫn là cụ Võ, thứ hai là cụ Lê Trọng Tấn, thứ ba là cụ Đồng Sĩ Nguyên
Tư tưởng và tài ba của cụ Đồng Sĩ Nguyên mà làm th ủ tư ớng thì tuyệt vời.
Chỉ chém gió thực tế là Ô Hồ và Phạm Văn Đồng ko phải người Thuận Hóa như cụ gì nói ở trên.Có mỗi cái nội dung tào lao ấy mà thớt nào cũng thấy cụ ấy nhai lại.
Một con người quá cực đoan về vùng miền.
Cái gì quá cũng không tốt.
Đúng thôi cụ nhỉ, nếu là e hoặc cụ chắc cũng chọn giống tướng NguyênBác muốn được về nằm cùng các đồng đội tại Nghĩa Trang Trường Sơn. Không muốn vào Mai Dịch. R.I.P
https://www.google.com/amp/s/m.thanhnien.vn/thoi-su/trung-tuong-dong-sy-nguyen-qua-doi-o-tuoi-96-1067596.amp
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,94.0.html
cụ đọc ở link trên
cụ Đồng Sĩ Nguyên có tài ba bậc nhất và công lao cũng hàng đầu trong chống Mỹ
Bị chặn đúng ko cụ
Cả tháng nay e ko vào được, toàn bị lỗi khi kết nối HTTPEm vẫn đọc được mà cụ. Có thể máy tính của cụ chặn trang này.
Kinh tế thì nó liên quan gì hả cụ ? Các vùng châu thổ như ở sông Hồng hay sông Cửu Long, thì chẳng lẽ dân vùng ấy tự khai thác và bảo vệ được ? Có bằng bàn phím ấy.cụ nói trên trời dưới biển. Thuận Hóa là Bình Trị Thiên. Ô Hồ là dân cá gỗ, trấn Nghệ An, nhưng từ nhỏ học ở Thuận Hóa (Huế). Phạm Văn Đồng là Quảng Ngỡi.
Đất Thuận Hóa cũng nhiều người tài, nhưng kinh tế Thuận Hóa bây giờ vẫn lẹt đẹt, chưa thấy tương lai phát.
Vâng cụ(mợ). Em còn đc biết cây Bồ Đề tại Nghĩa Trang Trường Sơn bây giờ cũng có 1 phần tác động của cụ Nguyên để giữ lại. Cụ Nguyên cứ về nằm dưới tán cây Bồ Đề là mỹ mãn.Đúng thôi cụ nhỉ, nếu là e hoặc cụ chắc cũng chọn giống tướng Nguyên
Ở vs đồng đội, với lính mình có nghèo khổ mà thoải mái vẫn còn hơn ở vs đồng nghiệp tiện nghi mà cứ phải đề phòng.
https://quantrimang.com/thay-doi-cach-su-dung-dns-de-co-the-luot-web-nhanh-hon-38148Đúng thôi cụ nhỉ, nếu là e hoặc cụ chắc cũng chọn giống tướng Nguyên
Ở vs đồng đội, với lính mình có nghèo khổ mà thoải mái vẫn còn hơn ở vs đồng nghiệp tiện nghi mà cứ phải đề phòng.
Cả tháng nay e ko vào được, toàn bị lỗi khi kết nối HTTP