đóng kịch quay phim gì gì cũng quay về thế mạnh là .. phân lô bán nền thôi.. Cuố cùng thằng dân nà thằng vỡ mồm nhé .. các cccm chờ vài năm nữa xem
Chỉnh sửa cuối:
Nói riêng điều hoà thì là như thế, nhưng nếu họ tập trung và làm thành công mảng contener, mang được ngoại tệ về thì quá ngon cụ nhỉFuniki là điều hòa cấp thấp sài lốc của TQ nên cũng khó cạnh tranh với các thương hiệu khác , dùng cũng ổn nhưng không đc êm và bền bằng các loại top
Chắc họ cũng tính chán rồi thép nhà làm được cộng với sx cont thì cũng không quá khó , 500k teu thì cũng ngốn hơn triệu tấn thép cường độ cao , quá ngon .Nói riêng điều hoà thì là như thế, nhưng nếu họ tập trung và làm thành công mảng contener, mang được ngoại tệ về thì quá ngon cụ nhỉ
Ta lại thêm chữ thông minh vào các nền đất, nó nhân văn hài hòa và công bằng hơn !đóng kịch quay phim gì gì cũng quay về thế mạnh là .. phân lô bán nền thôi.. Cuố cùng thằng dân nà thằng vỡ mồm thôi.. các cccm chờ vài năm nữa xem
Cụ nói chuẩn quá, anh em of dắt ví dăm trăm đô nhưng đánh giá tỷ phú USD sắp vỡ đến nơi rồi.Oánh giá thế del nào được,tư nhân thì tiền của họ.
Cụ có tham gia đầu tư chứng khoán ở ở nước ngoài không?Nếu cụ đọc kỹ về WB thì cụ sẽ hiểu lý do vì sao WB ko bao giờ động vào Cổ phiếu công nghệ.
Nhưng nếu cụ nghiên cứu về case WB mua Apple lại là 1 trường hợp kinh điển khác, WB mua Apple ko phải vì Apple là tập đoàn công nghệ. Lý do mua Apple của WB tóm tắt như sau:
- Apple có lợi thế cạnh tranh bền vững, với hệ sinh thái sản phẩm đầy đủ.
- Người dùng của Apple bị trói buộc vào hệ sinh thái của Apple - trung thành với Apple. Điều đó cho phép Apple tăng giá sp mà khách hàng vẫn "vui sướng" chấp nhận.
- Các chỉ số tài chính của Apple đều vượt trội - so với các đối thủ như Samsung... và WB cho rằng 10 năm tới lợi thế này vẫn duy trì.
- Và cuối cùng là giai đoạn đầu tư vào Apple là giai đoạn WB gần 90 tuổi, có những đồn đoán là cấp phó hỗ trợ và thuyết phục WB ra quyết định. Và theo lý thuyết đầu tư của WB thì mua Apple ko khác gì case mua Coca Cola
Case WB rất thú vị với người làm đầu tư theo trường phái đầu tư giá trị như tôi, nó cho thấy WB đã xa rời dần các lý thuyết nguyên thủy do Graham dạy tại trường Columbia NY, thuần túy tập trung vào việc mua các case giá rẻ dưới book value. WB đã cải tiến và bổ sung thêm việc đánh giá lợi thế cạnh tranh, bổ sung thêm bước đánh giá định tính - tính toán dòng tiền tương lai, thay vì chỉ định lượng - đọc bảng cân đối kế toán. Đến năm WB 90 tuỏi thì bổ sung thêm case Apple vào danh sách doanh nghiệp do WB sở hữu.
Ngay chữ "fan của Vin" cũng là do tự nghĩ để chụp mũ khi tranh luận thôi cụ. Nên comment của cụ mang tính khiêu khích hơn là một nhận định khách quan.Fan của Hòa Phát không mắng chửi người khác như fan của Vin ạ.
Em thấy năm 1999, Buffett có bài viết khá sâu sắc về thị trường, đầu tư đăng trên tạp chí Fortune. Trong đó, ông cũng giải thích vì sao ông không đầu tư vào lĩnh vực công nghệ nơi “sự sáng tạo” dường như liên tục. Ông nêu có hai lý do chính được ông đưa ra gồm:Nếu cụ đọc kỹ về WB thì cụ sẽ hiểu lý do vì sao WB ko bao giờ động vào Cổ phiếu công nghệ.
Nhưng nếu cụ nghiên cứu về case WB mua Apple lại là 1 trường hợp kinh điển khác, WB mua Apple ko phải vì Apple là tập đoàn công nghệ. Lý do mua Apple của WB tóm tắt như sau:
- Apple có lợi thế cạnh tranh bền vững, với hệ sinh thái sản phẩm đầy đủ.
- Người dùng của Apple bị trói buộc vào hệ sinh thái của Apple - trung thành với Apple. Điều đó cho phép Apple tăng giá sp mà khách hàng vẫn "vui sướng" chấp nhận.
- Các chỉ số tài chính của Apple đều vượt trội - so với các đối thủ như Samsung... và WB cho rằng 10 năm tới lợi thế này vẫn duy trì.
- Và cuối cùng là giai đoạn đầu tư vào Apple là giai đoạn WB gần 90 tuổi, có những đồn đoán là cấp phó hỗ trợ và thuyết phục WB ra quyết định. Và theo lý thuyết đầu tư của WB thì mua Apple ko khác gì case mua Coca Cola
Case WB rất thú vị với người làm đầu tư theo trường phái đầu tư giá trị như tôi, nó cho thấy WB đã xa rời dần các lý thuyết nguyên thủy do Graham dạy tại trường Columbia NY, thuần túy tập trung vào việc mua các case giá rẻ dưới book value. WB đã cải tiến và bổ sung thêm việc đánh giá lợi thế cạnh tranh, bổ sung thêm bước đánh giá định tính - tính toán dòng tiền tương lai, thay vì chỉ định lượng - đọc bảng cân đối kế toán. Đến năm WB 90 tuỏi thì bổ sung thêm case Apple vào danh sách doanh nghiệp do WB sở hữu.
Em thấy dám làm sản xuất đặc biệt làm lĩnh vực khó như 2 ông HP và VIN là giỏi, dũng cảm, quyết đoán, và nếu thêm 1 số yếu tố khác nữa thì sẽ thành công thậm chí khi thành công thì doanh thu, lợi nhuận sẽ tăng nhanh, rất lớn trong nhiều năm. Các cụ ấy "liều" ăn nhiều thôi.Hoà Phát tỷ lệ thành công cao hơn vì cho đến thời điểm này VN vẫn có lợi thế so sánh về sx thép.
Vinfast thì tỷ lệ thất bại cao hơn (tuy nhiên không phải là 100%) do VN chưa có lợi thế so sánh về ngành sx ô tô. Đấy là do nền tảng công nghệ và thương hiệu quốc gia của VN vẫn ở mức trung bình thấp.
Giải thích rõ hơn: nếu xe Vinfast chất lượng thấp thì thất bại rõ rồi. Nếu xe Vinfast chất lượng cao thì cũng khó bán ra thị trường nước ngoài, nếu có bán được thì phải mất rất rất nhiều thời gian để thuyết phục khách quốc tế (kiểu như giờ có hãng xe Cambodia thật sự tốt thì có mấy cụ sẵn sàng chuột bạch? Nhưng xe Tesla dù mới nhưng vẫn dễ dàng hơn do các cụ tin vào thương hiệu Mỹ hơn). Bán đắt thì không ai mua, bán rẻ thì lỗ chắc (và nguy cơ bị ăn quả phạt vì bán phá giá rất cao), mà sx ô tô mà lỗ thì không chịu được lâu đâu do chi phí rất khủng. Mà chỉ loanh quanh thị trường nội địa bé tý và sính ngoại thì thua chắc.
CCCM cứ để ý xem, ngoài những nước đầu trò trong thế chiến 2 Mỹ Anh Pháp Nga TQ Đức Ý Nhật (tức là những nước có nền tảng KHCN cao hơn hẳn phần còn lại của thế giới) và HQ (nước thành công trong chiến lược phát triển CN nặng và hoá chất) thì có mấy nước sx ô tô? (Trong đó Nga và TQ mặc dù có tiền và KH khá phát triển nhưng vẫn trầy trật sx ô tô).
Nói chung không phải cứ có tiền là sx ô tô thành công, Ấn Độ và TQ nhiều tỷ phú nhất Châu Á và nhiều tiền hơn Vinfast nhiều cũng muốn sx ô tô lắm đấy
Vì điều hoà rẻ, nên thợ thường lắp ẩu nên dễ hết ga.. Chứ em có cái funiki dùng hơn chục năm vẫn chạy bt. Tốt hơn midea, sk.Cái điều hòa Funiki kém lắm, so với LG thì thua cực xa ,dùng 2,3 năm nó không mát nữa.
Vinfast hướng đến xuất khẩu, tương lai sẽ chiếm lĩnh thị trường ô tô toàn cầu, cả xe xăng và xe điện. Vì vậy công suất 1 triệu xe/ năm không có gì là ảo cả, nếu thuận lợi thì sẽ cần mở rộng hơn nữa.Cả thị trường xe VN 2018 tiêu thụ được gần 270k xe oto.
Công suất nhà máy VIN 500k mục tiêu 1tr xe. Thì các cụ biết các nào thật cái nào ảo rồi đó.
Ngành luyện kim nếu có điều kiện phát triển sâu thì sẽ là xương sống của quốc gia. Nhà máy luyện kim quan trọng bên Hàn nó bảo vệ như bảo vệ hạt nhân ấy, súng ống đầy đủ. Là các cụ hiểu nó quan trọng tới mức nào.
Công suất 1 triệu xe 1 năm khoảng 10 năm nữa thì chỉ đủ đáp ứng nhu cầu ở Việt Nam thôi cụ.Vinfast hướng đến xuất khẩu, tương lai sẽ chiếm lĩnh thị trường ô tô toàn cầu, cả xe xăng và xe điện. Vì vậy công suất 1 triệu xe/ năm không có gì là ảo cả, nếu thuận lợi thì sẽ cần mở rộng hơn nữa.
Hãy đặt niềm tin ở VinGroup, doanh nghiệp đầu tầu quốc gia. Rồi thời gian sẽ trả lời tất cả