Cứ mong anh ấy lọt Top trước đãNếu IPO VF được 50 tỷ $ thì anh Vượng sẽ giàu gấp gần 2 lần người giàu nhất Đông Nam Á hiện tại.
Cứ mong anh ấy lọt Top trước đãNếu IPO VF được 50 tỷ $ thì anh Vượng sẽ giàu gấp gần 2 lần người giàu nhất Đông Nam Á hiện tại.
Chắc cụ lâu kg ra đường ở Hà NộiHà nội thay thế 100% xe buýt chạy xăng sang chạy điện lâu rồi mà !
Đây chỉ là tái cấu trúc vốn trong nội bộ công ty thôi. Chuẩn bị cho việc đứng vững trên thị trường chứng khoán ở Mỹ. Theo mình biết IPO tại Mỹ không khó mà nan giải là có đứng vững hay không. Ngoài điều kiện tài chính, hiệu quả kinh doanh còn điều kiện về cổ đông nữa. Chẳng hạn giá cp phải duy trì tối thiểu là 4usd. Cổ đông đại chúng nắm giữ thấp nhất1,1 tr Cp.. Nếu không sẽ bị hủy niêm yết.Vin chuyển vốn góp của mình sang sing.
Như vậy là vinfast được sở hữu bởi một công ty singapore phải ko nhỉ. Sở hữu chồng chéo lằng nhằng phết.Vingroup chuyển toàn bộ vốn góp tại VinFast sang chi nhánh ở Singapore
Vingroup sẽ chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp trong Công ty VinFast cho Công ty VinFast Trading and Investment (Singapore) nhằm tái cấu trúc trước đợt IPO tại Mỹ.zingnews.vn
Béo nhất là bọn Sing, tự dưng lại có chỗ để thu thuế, mặc dù chẳng liên quan gì! Cứ bảo sao nó giàu.
Em thì tin là nếu a V làm sao thì không có chuyện hạ cánh an toàn đâu. A ý có phải làm chủ mỗi cái VF đâu. Phân tích dài dòng nhìn toàn mấy khía cạnh tiêu cực quá làm gì hở cụ.Tôi thấy đây là một quyết định chính xác. Ông ấy, đội ngũ tư vấn, vận động hành lang, ... đều giỏi. Một mũi tên trúng nhiều đích.
1. Chuẩn bị IPO ở Mỹ, chuyển đăng ký công ty sang Sing. Một lý do quá chính đáng, không ai có thể nghi ngờ hoặc cản.
2. Công ty VF giờ đây là công ty FDI toàn cầu. Sẽ đồng thời được ưu đãi như công ty FDI, vừa được hưởng ưu đãi như công ty tư nhân nội thân với cp. Đại diện VF được góp ý với tư cách FDI và cả cộng đồng doanh nghiệp nội.
3. Tư cách pháp nhân, tài sản công ty được đảm bảo theo theo tiêu chuẩn công lý quốc tế. Nếu chẳng may có mâu thuẫn pháp lý với cq địa phương hay cp, có thể đưa vụ việc ra tòa trọng tài quốc tế. Còn nhớ vụ ông Trịnh V Bình doanh nhân Hà lan đã thắng kiện và cpVN đã phải bồi thường nhiều triệu đô và có thể sẽ tiếp tục phải bồi thường lớn hơn.
4. Khi cần có thể thực hiện các biện pháp nghiệp vụ "chuyển giá" đặc trưng của các công ty toàn cầu, hạn chế phải nộp thuế nếu phát sinh).
5. Tất cả các sếp công ty và gia đình thoải mái và tự do đi lại.
6. Tài sản cá nhân của nhóm người điều hành cũng được bảo vệ tốt hơn. Cho phép chuyển một phần đáng kể tài sản ra nước ngoài hợp pháp, miễn phí.
7. Nhiều thứ khác ...
Ghen ghét, đố kị với người giàu, người giỏi, người xinh đẹp hơn mình như là một căn bệnh đối với một số người mất rồi?Trong này có chém 50 tỷ hay 5 tỷ thì cũng đâu quan trọng với "gà" bên Mỹ. Cứ quan sát thôi. Em cũng mong Vin nghiêm túc và thành công. Để xem từ giờ tới lúc IPO thì Vinfast làm được những gì. Em nghĩ 20-30 tỷ là cũng ok rồi.
Em thì tin là nếu a V làm sao thì không có chuyện hạ cánh an toàn đâu. A ý có phải làm chủ mỗi cái VF đâu. Phân tích dài dòng nhìn toàn mấy khía cạnh tiêu cực quá làm gì hở cụ.
Như vậy con đại bàng to nhất đã bay sang sing. Trong lúc ta đang cố dọn ổ đón đại bàng khác?Tôi thấy đây là một quyết định chính xác. Ông ấy, đội ngũ tư vấn, vận động hành lang, ... đều giỏi. Một mũi tên trúng nhiều đích.
1. Chuẩn bị IPO ở Mỹ, chuyển đăng ký công ty sang Sing. Một lý do quá chính đáng, không ai có thể nghi ngờ hoặc cản.
2. Công ty VF giờ đây là công ty FDI toàn cầu. Sẽ đồng thời được ưu đãi như công ty FDI, vừa được hưởng ưu đãi như công ty tư nhân nội thân với cp. Đại diện VF được góp ý với tư cách FDI và cả cộng đồng doanh nghiệp nội.
3. Tư cách pháp nhân, tài sản công ty được đảm bảo theo theo tiêu chuẩn công lý quốc tế. Nếu chẳng may có mâu thuẫn pháp lý với cq địa phương hay cp, có thể đưa vụ việc ra tòa trọng tài quốc tế. Còn nhớ vụ ông Trịnh V Bình doanh nhân Hà lan đã thắng kiện và cpVN đã phải bồi thường nhiều triệu đô và có thể sẽ tiếp tục phải bồi thường lớn hơn.
4. Khi cần có thể thực hiện các biện pháp nghiệp vụ "chuyển giá" đặc trưng của các công ty toàn cầu, hạn chế phải nộp thuế nếu phát sinh).
5. Tất cả các sếp công ty và gia đình thoải mái và tự do đi lại.
6. Tài sản cá nhân của nhóm người điều hành cũng được bảo vệ tốt hơn. Cho phép chuyển một phần đáng kể tài sản ra nước ngoài hợp pháp, miễn phí.
7. Nhiều thứ khác ...
Nói về chuyển nhượng đầu tư thì Đức nó thu sạch bác ạ, theo tôi biết là như thế. Ngay kể cả từ vụ lình xình Siemens từ xa xưa cũng đã vậy, người Hoa khá nhiều xèng nhưng để chuyển nhượng hay mua bán ở Đức là điều impossible.Nó chỉ cần làm cái Thỏa thuận 3 bên chuyển toàn bộ quyền và nghĩa vụ hđ tín dụng sang cty mới và cty mới có trách nhiệm trả các khoản theo lịch trả nợ thôi chứ không cần thu hết nợ của cty cũ. Việc còn lại là ký cái hđtd với pháp nhân mới, thanh lý cái cũ là xong.
Em nghĩ là mỗi người có cái lý riêng để ghét Vin. Khi tốt đẹp mọi cái sai sẽ thành đúng, và ngược lại. Nên nếu Vin cứ ngày càng thành công hơn với công nghiệp ô tô thì có khi người ghét lại quay sang bảo vệ Vin chứ không chừng.Ghen ghét, đố kị với người giàu, người giỏi, người xinh đẹp hơn mình như là một căn bệnh đối với một số người mất rồi?
phía TQ họ sử dụng dòng xe chạy điện cho vận chuyển hành khách và vận tải hàng hóa từ lâu rồi..giờ VN ta mới manh nha..kể ra là hơi chậm chạpVừa rồi Vinfast vận hành mấy tuyến xe bus điện (Vinbus), là mình càng thất ưng cái bụng.
Chỉ mong HN có kế hoạch thay thế 100 xe bus chạy xăng sang chạy điện thì quá đẹp.
Nếu thành công, cạnh tranh luôn xe bus liên tỉnh (lân cận), thì sợ sx ko đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.
Vốn 2 tỷ, lỗ âm vốn hơn 1 tỷ còn 1 tỷ. Thì IPO được 5 tỷ là x5 quá ngon rồi.Không biết nhiều cụ trong đây ngây ngô thật hay là quân của Vin. Vin đã có công nghệ gì mà đòi định giá $50B? Đúng là định giá các hãng xe điện dạo này được định giá điên cuồng nhưng không phải cứ làm xe điện (không nắm bắt được công nghệ gì) là lấy được tiền của bọn nó đâu. Lùa gà trong nước thì được chứ lùa gà ở Mẽo không dễ đâu.
Nhìn các hãng xe Trung Quốc xem bán được bao nhiêu xe và định giá bao nhiêu. Nhìn xem Honda nó định giá bao nhiêu.
Nếu mà Vin IPO $50 B thật, em sẽ short cái stock đấy, chưa ở đâu có cơ hội kiếm tiền dễ thế. Mạnh dạn ước lượng giá trị công ty dưới $5B.
À vâng, đấy là em nói ở VN thôi. Năm 2019 em cũng tham gia chuyển nhượng 1 DA sản xuất+ khai thác mỏ có vay vốn bank VN của công ty VN cho bên phía Thailand. Bọn Bỉ cũng oánh chuyên cơ riêng sang nhưng nó yc 1 list hồ sơ dài mấy chục trang nên BOM không đáp ứng được. Tiền chuyển nhượng vốn với phía nước ngoài là pháp nhân thì đương nhiên CK minh bạch 100% rồi, không như chuyển nhượng vốn góp cá nhân trong nước. Còn Hongkong thì là thiên đường chuyển tiền . Các công ty TQ, các khoản ngoại tệ cty góp vốn là pháp nhân TQ cho công ty FDI VN vay ngắn hạn, dài hạn nó đều chuyển vào VN từ tk ở chi nhánh HK. Nếu chuyển từ đại lục thì TQ quản lý cực kỳ chặt chẽ.Nói về chuyển nhượng đầu tư thì Đức nó thu sạch bác ạ, theo tôi biết là như thế. Ngay kể cả từ vụ lình xình Siemens từ xa xưa cũng đã vậy, người Hoa khá nhiều xèng nhưng để chuyển nhượng hay mua bán ở Đức là điều impossible.
Còn nói về chuyển tiền thì chính sách minh bạch của Mỹ và Đức nằm ở nhóm đầu thế giới do đó để chuyển trực tiếp không hề dễ tý nào và toii nghĩ các địa danh như Hongkong hay gì đó là nhưng nơi lý tưởng để các việc này diễn ra. Hẳn bác còn nhớ nhiều vụ bị hủy niêm iết ở Mỹ hồi đầu năm của một số công ty có hoạt động tẩy nguồn gốc sp và hoạt động tài chính khác do người Hoa đứng sau bị ủy ban chứng khoán Mỹ phát hiện. Tất nhiên họ cũng được các cty tài chính như JP Morgan tư vấn gì đó, nhưng hai việc là hoàn toàn khác nhau. Ở Hongkong nhiều công ty thậm chí JP Morgan còn sở hữu một vài % vốn đàng hoàng nhưng cũng bị vào blacklist như thường trong khi JP Morgan nó vẫn thu xèng dịch vụ đều đều.