- Biển số
- OF-337100
- Ngày cấp bằng
- 2/10/14
- Số km
- 89
- Động cơ
- 278,190 Mã lực
Tổng công ty Dược Việt Nam-VinaPharm có với vốn điều lệ hiện tại là 2.370 tỷ và vốn chủ sở hữu 2.371 tỷ trên báo cáo tài chính công ty mẹ đến 31/12/2016. Tuy nhiên vốn chủ sở hữu trên báo cáo tài chính hợp nhất năm 2015 là 2.661,8 tỷ đồng nếu tính phần tiền thu về từ đợt tăng vốn, lợi nhuận năm 2016 và quý 1/2017, Vinapharm có VCSH khoảng 3.300 tỷ đồng tương ứng với BV 13.900. VinaPharm có thể được định giá ở mức 15.000-20.000 đồng/cp.
Tuy nhiên giá trị thật sự của VinaPharm có thể cao hơn nhiều bởi các lý do sau:
Thứ nhất, VinaPharm kinh doanh trong lĩnh vực có tính độc quyền cao và hiện đang hạn chế sở hữu của cổ đông nước ngoài. Ngành dược phẩm và thiết bị y tế thực chất có biên lợi nhuận cao hơn nhiều những gì VinaPham ghi nhận trong Báo cáo tài chính công bố.
Thứ hai, lợi nhuận của VinaPharm giảm từ 377 tỷ năm 2014 xuống 130 tỷ năm 2015 và có thể thấp hơn trong 2016 trong khi ngành dược phẩm và nền kinh tế vẫn tăng trưởng đi lên. Việc này có thể đặt ra chút nghi ngờ cho khả năng chuẩn bị để IPO và đấu giá cp với giá rẻ.
Thứ ba, đến thời điểm hiện tại VinaPharm vẫn chưa công bố báo cáo tài chính năm 2016 và xin gia hạn cho thấy năng lực yếu kém của Ban lãnh đạo hiện tại khi hoạt động dưới cơ chế nhà nước, vẫn còn khá chậm rải và mù mờ. Tuy nhiên đó là điểm cộng để VinaPharm cải thiện lợi nhuận và hoạt động kinh doanh sau khi lên sàn chứng khoán giúp giá cổ phiếu tăng trưởng mạnh mẽ.
Thứ tư, VinaPharm có tới 985 tỷ tiền và tương đương tiền, 293 tỷ đầu tư vào 5 công ty dược và tiền gửi có kỳ hạn, đầu tư 307 tỷ vào 3 công ty con 900 tỷ vào 9 công ty liên kết 496 tỷ vào các công ty khác và hầu như không có nợ vay ngân hàng. Các khoản vốn của VinaPharm đầu tư đã khá nhiều năm và các công ty con nắm giữ rất nhiều quỹ đất vàng, bởi vậy ước tính sơ bộ giá trị tài sản ròng thật sự của VinaPharm trên đầu cổ phiếu đến thời điểm này có thể trên 30.000 đồng/cp.
Đặc thù của các công ty có vốn nhà nước là lưu giữ tiền mặt với tỷ lệ khá cao từ 30-50% vốn và hoàn toàn không dùng đến nợ vay. Đây chính là yếu tố khiến doanh nghiệp nhiều năm tăng trưởng chậm và nền kinh tế Việt Nam đình trệ. Nó thể hiện năng lực yếu kém của Ban lãnh đạo doanh nghiệp hoặc việc lưu giữ tiền mặt giúp một số cá nhân đạt được lợi ích khác chứ không chỉ đầu tư tài sản để mang về lợi ích cho cổ đông chính là nhà nước. Các cá nhân đấu giá công ty với giá rẻ đến hiện tại cũng đã thu về một nguồn lợi nhuận khá lớn và nếu cải thiện hoạt động kinh doanh, giá trị đầu tư này có thể tăng lên nhiều lần trong các năm tiếp theo.
VinaPharm là cơ hội đầu tư vào một cổ phiếu giá rẻ hơn rất nhiều so với tài sản dù ở mức giá hiện nay trên thị trường OTC là 20.000 đồng/cp. Ngoài ra, đây còn là một cơ hội cực lớn để kiếm về những khoản lợi nhuận lên đến vài trăm % trong vài năm tới nếu doanh nghiệp thay đổi ban lãnh đạo, tư duy quản lý, và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện tại.
Tuy nhiên giá trị thật sự của VinaPharm có thể cao hơn nhiều bởi các lý do sau:
Thứ nhất, VinaPharm kinh doanh trong lĩnh vực có tính độc quyền cao và hiện đang hạn chế sở hữu của cổ đông nước ngoài. Ngành dược phẩm và thiết bị y tế thực chất có biên lợi nhuận cao hơn nhiều những gì VinaPham ghi nhận trong Báo cáo tài chính công bố.
Thứ hai, lợi nhuận của VinaPharm giảm từ 377 tỷ năm 2014 xuống 130 tỷ năm 2015 và có thể thấp hơn trong 2016 trong khi ngành dược phẩm và nền kinh tế vẫn tăng trưởng đi lên. Việc này có thể đặt ra chút nghi ngờ cho khả năng chuẩn bị để IPO và đấu giá cp với giá rẻ.
Thứ ba, đến thời điểm hiện tại VinaPharm vẫn chưa công bố báo cáo tài chính năm 2016 và xin gia hạn cho thấy năng lực yếu kém của Ban lãnh đạo hiện tại khi hoạt động dưới cơ chế nhà nước, vẫn còn khá chậm rải và mù mờ. Tuy nhiên đó là điểm cộng để VinaPharm cải thiện lợi nhuận và hoạt động kinh doanh sau khi lên sàn chứng khoán giúp giá cổ phiếu tăng trưởng mạnh mẽ.
Thứ tư, VinaPharm có tới 985 tỷ tiền và tương đương tiền, 293 tỷ đầu tư vào 5 công ty dược và tiền gửi có kỳ hạn, đầu tư 307 tỷ vào 3 công ty con 900 tỷ vào 9 công ty liên kết 496 tỷ vào các công ty khác và hầu như không có nợ vay ngân hàng. Các khoản vốn của VinaPharm đầu tư đã khá nhiều năm và các công ty con nắm giữ rất nhiều quỹ đất vàng, bởi vậy ước tính sơ bộ giá trị tài sản ròng thật sự của VinaPharm trên đầu cổ phiếu đến thời điểm này có thể trên 30.000 đồng/cp.
Đặc thù của các công ty có vốn nhà nước là lưu giữ tiền mặt với tỷ lệ khá cao từ 30-50% vốn và hoàn toàn không dùng đến nợ vay. Đây chính là yếu tố khiến doanh nghiệp nhiều năm tăng trưởng chậm và nền kinh tế Việt Nam đình trệ. Nó thể hiện năng lực yếu kém của Ban lãnh đạo doanh nghiệp hoặc việc lưu giữ tiền mặt giúp một số cá nhân đạt được lợi ích khác chứ không chỉ đầu tư tài sản để mang về lợi ích cho cổ đông chính là nhà nước. Các cá nhân đấu giá công ty với giá rẻ đến hiện tại cũng đã thu về một nguồn lợi nhuận khá lớn và nếu cải thiện hoạt động kinh doanh, giá trị đầu tư này có thể tăng lên nhiều lần trong các năm tiếp theo.
VinaPharm là cơ hội đầu tư vào một cổ phiếu giá rẻ hơn rất nhiều so với tài sản dù ở mức giá hiện nay trên thị trường OTC là 20.000 đồng/cp. Ngoài ra, đây còn là một cơ hội cực lớn để kiếm về những khoản lợi nhuận lên đến vài trăm % trong vài năm tới nếu doanh nghiệp thay đổi ban lãnh đạo, tư duy quản lý, và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện tại.