"Twenty-five years ago kibbutzim, collective communities traditionally based on agriculture, seemed all but doomed."
Bác ơi, sx ra bao nhiêu % sp nông nghiệp thì liên quan gì ở đây? Chỉ chính tỏ đc rằng % dân số Isarel làm nông nghiệp rất ít đâm ra 2% dân số tham gia kibbutz sx ra khá nhiều % tổng sp nông nghiệp. Cụ trích dẫn có nhầm ko ạ? Bọn Mẽo nó nghiên cứu mọi thứ từ CNCS tới học thuyết Mác Lê, vấn đề là nó có áp dụng không kìa? Cái link của cụ hoá ra là của mấy ông Mẽo viết, nhưng bác đọc xem nội dung họ viết thế nào? Bác viết kiểu mập mờ làm em hớn hở vào đọc, hoá ra...trong đó nội dung tả về Kibutz và Monahav còn sơ sài hơn nhiều link em trích ở còm trên của em, đặc biệt là trong link của bác chả có con số 70% như cụ nói (trong link báo em trích dẫn nó ghi con số là 40% cơ, khá nhiều với 1.9% dân số nhỉ ?---> từ con số này suy ra ở Israel tích tụ ruộng đất ác đấy chứ? ) . Trong link của cụ cũng chả nói gì tới yếu tố hiệu quả kinh tế
Em không tranh luận 40% hay 70% làm gì, ở đây ta chỉ nhìn hiệu quả, cụ thể là chật vật về kinh tế, chỉ khởi sắc sau khi "privatisation"
Cụ khen em dịch giỏi làm em ngại ghê. đây paste tiếng anh lấy 1 đoạn ngắn ra cho cụ tự thẩm, chứ cụ viết thế rất dễ gây hiểu lầm
Addressing their e
conomic problems a decade ago, kibbutzim began a process of
"privatisation", incorporating free market structures while retaining a strong social safety net, including attractive health, welfare and education benefits.
In 2007, after
years of demographic stagnation, the trend turned with more people moving into kibbutzim than leaving. S
ome became members while others rented or bought homes in new neighbourhoods built on kibbutz land to generate income.
The number of kibbutz newcomers has been growing since, spiking in 2011 when a social protest swept the country and hundreds of thousands of middle class Israelis took to the streets to demonstrate against soaring living and housing costs.
Though some kibbutzim are still struggling financially, most are stable, if not thriving. Their main income now comes from industry, including from leading companies in Israel. Some communities have grown rich selling off land.
The privatisation changes in kibbutzim and housing prices that can, in certain areas, be half those in the centre of Israel, have made moving there more attractive.
In most of the communities, members no longer have to work largely in kibbutz-assigned jobs for a
modest monthly allowance. Instead, they can pursue their own professional paths an
d earn their own wages, a portion of which may go back to the kibbutz.