- Biển số
- OF-584665
- Ngày cấp bằng
- 12/8/18
- Số km
- 2,647
- Động cơ
- 198,135 Mã lực
Cụ lại mắc sai lầm ở chỗ gom cả công việc của Thiết Kế Chip vào Đúc Chip.Nhiều cụ đang hiểu quá sai về tiêu đề của thớt này rồi.
Cái mà thớt này nói đến là chip bán dẫn (Semiconductor Chip) chứ không phải bất cứ loại chip nào khác.
Chip bán dẫn là tổ hợp rất nhiều đơn vị bán dẫn (hàng triệu đến hàng trăm triệu) được tạo ra bằng quang khắc lên tấm silicone siêu tinh khiết (wafer), sau đó được tạo đường dẫn, gắn chân và bi tiếp xúc vv để gắn vào bảng mạch.
Đây là hình ảnh 1 con chip:
Sản xuất chip là 1 trong những sản xuất phức tạp nhất của nhân loại và hiện giờ thế giới chỉ có khoảng 10 nước làm được: Mỹ, Nhật, Hàn, Đài loan, Đức, Israel, Trung quốc, Nga, Pháp, Anh, Braxin (Pháp, Anh và Braxin rất ít).
Đừng nghĩ rằng có mua bán và chuyển giao công nghệ trong sản xuất chip. Không nước nào chuyển giao cả. Nhiều nước như Ấn độ, Malaysia hay Mexico đều đang rất muốn tự sản xuất chip, nhưng không tìm được nguồn chuyển giao công nghệ. Mặc dù Malaysia và Mexico có những cơ sở sản xuất chip lớn của Mỹ, nhưng trong bằng ấy năm công nghệ vẫn được Mỹ giữ kín tuyệt đối.
Thế cho nên tôi rất nghi ngờ khả năng sản xuất chip của Việt nam. Nếu không có nguồn chuyển giao công nghệ mà phải tự nghiên cứu phát triển thì sao có thể làm được?
Đúc chip thì trừ các dây chuyền đúc cỡ 10nm trở xuống dành cho di động, các máy đúc chip 45nm tiêu chuẩn (thường dùng trong công gnhieepj, ô tô, ...) rất mở và không khó để mua.
Thiết kế chip lại là một câu chuyện khác khi đòi hỏi chiều sâu nghiện cứu cũng như khó khăn do cần lượng lớn patern/license để tương thích với các tiêu chuẩn trên thị trường.
Nếu viettel tham gia vào mảng đúc chip kích cỡ công nghiệp thì chả có gì là ko thể cả.
Bên TQ các lò đúc chip 45nm cỡ vốn (vài) chục tỷ - trăm tỷ thì có mà đầy. Chả cần đến hãng lớn như Semiconductor
Chỉnh sửa cuối: