[TT Hữu ích] Việt Nam xưa (Phần 1)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực

Hà Đông thập niên 1920 - Tết : các cháu đến chào ông


Tết 1929


Tết 1929


Le Têt à Hanoi Février 1929 - Tết Hà Nội tháng 2-1929
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực

Tết Hà Nội tháng 2-1929


Tết Hà Nội tháng 2-1929


Tết Hà Nội tháng 2-1929
 

TPhu

Xe hơi
Biển số
OF-496842
Ngày cấp bằng
12/3/17
Số km
162
Động cơ
189,210 Mã lực
Tuổi
35
xem ảnh e mấy mới đúng tưởng tượng của e, bảo sao ngay xưa người đẹp vì lụa, thú thực là cứ cái cây đen thế kia với cái áo yếm trắng thêm cái khăn mỏ quạ thì chắc phải tuyệt đẹp mới gỡ được
 

htkad

Xe buýt
Biển số
OF-194674
Ngày cấp bằng
18/5/13
Số km
818
Động cơ
332,550 Mã lực
Em đánh dấu xem ảnh lịch sử
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực

Đền Ngọc Sơn, Tết năm 1928


- Đền Ngọc Sơn, Tết năm 1928 - Xem bói dưới chân Tháp bút


Đền Ngọc Sơn, Tết năm 1928


Đền Ngọc Sơn, Tết năm 1928


Đền Ngọc Sơn, Tết năm 1928
 

kunaguero

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-543497
Ngày cấp bằng
29/11/17
Số km
279
Động cơ
164,020 Mã lực
Nơi ở
" Em ơi HN phố "
Cụ thớt sưu tầm được nhiều ảnh cổ quá. :):)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực
Hà Đông - chùa Đông Quang trong dịp lễ Tết (tháng Giêng năm 1928)
Chùa Đông Quang nay thuộc thôn Hoàng Long, xã Hoàng Đông, huyện Phú Xuyên, Hà Nội



Hà Đông - chùa Đông Quang trong dịp lễ Tết (tháng Giêng năm 1928)
Chùa Đông Quang nay thuộc thôn Hoàng Long, xã Hoàng Đông, huyện Phú Xuyên, Hà Nội



Hà Đông - chùa Đông Quang trong dịp lễ Tết (tháng Giêng năm 1928)
Chùa Đông Quang nay thuộc thôn Hoàng Long, xã Hoàng Đông, huyện Phú Xuyên, Hà Nội



Hà Đông - chùa Đông Quang trong dịp lễ Tết (tháng Giêng năm 1928)
Chùa Đông Quang nay thuộc thôn Hoàng Long, xã Hoàng Đông, huyện Phú Xuyên, Hà Nội



Hà Đông - chùa Đông Quang trong dịp lễ Tết (tháng Giêng năm 1928)
Chùa Đông Quang nay thuộc thôn Hoàng Long, xã Hoàng Đông, huyện Phú Xuyên, Hà Nội



Hà Đông - chùa Đông Quang trong dịp lễ Tết (tháng Giêng năm 1928)
Chùa Đông Quang nay thuộc thôn Hoàng Long, xã Hoàng Đông, huyện Phú Xuyên, Hà Nội
 

hntoto

Xe hơi
Biển số
OF-102374
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
153
Động cơ
398,444 Mã lực
Nhiều ảnh quý cụ nhể
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực

Tết 1929 ở một làng tại Hà Đông - chơi đánh cờ


Tết 1929 ở Hà Nội - có lẽ là đánh roi (roi trường)


Tết 1929 ở Hà Nội - lễ đấu roi (roi trường)


Tết 1929 ở một làng tại Hà Đông
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực

Tết 1929 ở Hà Nội


Hà Đông thập niên 1920 - Hội làng ở Yên Sở, Thanh Trì, Hà Đông (nay thuộc Hà Nội): Trẻ em thi đấu vật-


Một bức ảnh rất cổ năm 1896
Tonkin 1896 - Combat de lutteurs - Đấu vật tại hội làng ở Bắc Kỳ năm 1896
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực

Hà Nội 1937-1938 - Cô gái trẻ dắt người cha mù đi hát dạo gần Place Négrier, nay là Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Bờ Hồ)


Hà Nội 1937-1938 - Cô gái trẻ dắt người cha mù đi hát dạo gần Place Négrier, nay là Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Bờ Hồ)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực



Vua Khải Định thập niên 1920
Vua Khải Định và bốn vị quan đại thần Cơ Mật Viện "Tứ trụ triều đình", từ trái qua là các ông Hồ Đắc Trung, Tôn Thất Hân, Nguyễn Hữu Bài và Đoàn Đình Duyệt
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực
Về vua Bảo Đại
Kể từ khi vua Gia Long khai sáng triều Nguyễn cho đến vua Khải Định, các vợ vua chỉ được phong tước Hoàng phi, sau khi mất mới được truy phong Hoàng hậu. Khi còn sống, họ được ở trong các "cung" riêng. Vì thế có bà Từ Dũ (thân mẫu vua Tự Đức), bà Từ Cung (thân mẫu vua Bảo Đại)
Khi lên ngôi, Bảo Đại đã "phá luật": ông cưới chỉ một người vợ và phong luôn là Đông Phương Hoàng hậu, theo cung cách phương Tây
Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy sinh ngày 22 tháng 10 năm 1913, là con trai duy nhất của vua Khải Định, mẹ là Hoàng Thị Cúc.

Ngày 28 tháng 4 năm 1922, khi được 9 tuổi, ông được xác lập làm Đông cung Hoàng Thái tử.
Ngày 15 tháng 6 năm 1922, ông cùng Khải Định lần đầu sang Pháp để thưởng ngoạn cuộc triển lãm hàng hóa tại Marseille, Pháp.
Tháng 6 năm 1922, Vĩnh Thụy được vợ chồng cựu Khâm sứ Trung kỳ là Jean François Eugène Charles nhận làm con nuôi và học ở trường Lycée Condorcet rồi sau ở trường Sciences Po (École libre des sciences politiques), Paris.
Tháng 2 năm 1924, ông về nước để dự Lễ tứ tuần đại khánh của Khải Định, đến Tháng 11 trở lại nước Pháp để tiếp tục học.
Ngày 6 tháng 11 năm 1925, Khải Định mất, Vĩnh Thụy về nước thọ tang.
Ngày 8 tháng 1 năm 1926, khi mới 12 tuổi, Vĩnh Thụy được tôn lên kế vị làm hoàng đế kế nhiệm, ông lấy niên hiệu Bảo Đại.
Tháng 3 cùng năm, Bảo Đại trở lại Pháp để tiếp tục học tập. Từ niên khóa 1930, Bảo Đại theo học trường Khoa học Chính trị (Sciences Po).
Sau 10 năm đào tạo ở Pháp, ngày 16 tháng 8 năm 1932, Bảo Đại xuống tàu D Artagnan về nước.
Ngày 19 tháng 9 năm 1932, Bảo Đại ra đạo dụ số một tuyên cáo chấp chính và khẳng định chế độ quân chủ Đại Nam hoàng triều. Văn bản này hủy bỏ "Quy ước" ngày 16 tháng 11 năm 1925 lập ra sau khi Khải Định mất không lâu.
Bảo Đại đã cải cách công việc trong triều như sắp xếp lại việc nội chính, hành chính. Ông đã cho bỏ một số tập tục mà các vua nhà Nguyễn trước đã bày ra như thần dân không phải quỳ lạy mà có thể ngước nhìn vua khi lễ giá tới, mỗi khi vào chầu các quan Tây không phải chắp tay xá lạy mà chỉ bắt tay vua, các quan ta cũng không phải quỳ lạy.
Ngày 8 tháng 4, năm 1933, Bảo Đại đã ban hành một đạo dụ cải tổ nội các, quyết định tự mình chấp chính và sắc phong thêm 5 thượng thư mới xuất thân từ giới học giả và hành chính là Phạm Quỳnh, Thái Văn Toản, Hồ Đắc Khải, Ngô Đình Diệm và Bùi Bằng Đoàn nhằm thay thế các thượng thư già yếu hoặc kém năng lực Nguyễn Hữu Bài, Tôn Thất Đàn, Phạm Liệu, Võ Liêm, Vương Tứ Đại.
Ông thành lập Viện Dân biểu để trình bày nguyện vọng lên nhà vua và quan chức bảo hộ Pháp và cho phép Hội đồng tư vấn Bắc Kỳ được thay mặt Nam triều trong việc hợp tác với chính quyền bảo hộ, tháng 12 năm 1933, Bảo Đại ra Bắc kỳ thăm dân chúng.
Ngày 20 tháng 3 năm 1934, Bảo Đại làm đám cưới với Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan và tấn phong bà làm Nam Phương hoàng hậu. Đây là một việc làm phá lệ bởi vì kể từ khi vua Gia Long khai sáng triều Nguyễn cho đến vua Khải Định, các vợ vua chỉ được phong tước Hoàng phi, sau khi mất mới được truy phong Hoàng hậu. Ông là nhà vua đầu tiên thực hiện bỏ chế độ cung tần, thứ phi. Cuộc hôn nhân này cũng gặp phải rất nhiều phản đối vì Nguyễn Hữu Thị Lan là người Công giáo và mang quốc tịch Pháp.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực

Vua Khải Định và Đông Cung Hoàng tử Vĩnh Thuỵ (Bảo Đại sau này) hôm tấn phong 28-4-1922
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực
Ngày 15 tháng 6 năm 1922, ông cùng Khải Định lần đầu sang Pháp để thưởng ngoạn cuộc triển lãm hàng hóa tại Marseille, Pháp.
Tháng 6 năm 1922, Vĩnh Thụy được vợ chồng cựu Khâm sứ Trung kỳ là Jean François Eugène Charles nhận làm con nuôi và học ở trường Lycée Condorcet rồi sau ở trường Sciences Po (École libre des sciences politiques), Paris.
Đi kèm Hoàng tử Vĩnh Thuỵ là Hoàng thân Vĩnh Cẩn (người mà Vĩnh Thuỵ yêu quý) và các ông quan kiêm thày giáo để dạy Hoàng tử những lễ nghi An Nam. Ông Ngô Đình Luyện, em ruột Ngô Đình Diệm cũng được học cùng với Bảo Đại trong những giờ học với thày giáo An Nam

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực
Tháng 6 năm 1922, Vĩnh Thụy được vợ chồng cựu Khâm sứ Trung kỳ là Jean François Eugène Charles nhận làm con nuôi và học ở trường Lycée Condorcet rồi sau ở trường Sciences Po (École libre des sciences politiques), Paris.
Đi kèm Hoàng tử Vĩnh Thuỵ là Hoàng thân Vĩnh Cẩn (người mà Vĩnh Thuỵ yêu quý) và các ông quan kiêm thày giáo để dạy Hoàng tử những lễ nghi An Nam. Ông Ngô Đình Luyện, em ruột Ngô Đình Diệm cũng được học cùng với Bảo Đại trong những giờ học với thày giáo An Nam










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,437
Động cơ
1,138,062 Mã lực
Ngày 21-6-1922 – tàu thuỷ chở cha con vua Khải Định cập bến cảng Marseille








 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top