[TT Hữu ích] Việt Nam xưa nay (2) - dưới ống kính người nước ngoài

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực




1915 – bến Tam Bạc (chân cầu lạc Long Hải Phòng bây giờ). Ảnh: Léon Busy

Cách đây trên 200 năm, một số thương gia người Hoa đã chọn chỗ này làm bến thuyền giao thương với Bắc Kỳ. Từ bến Tam Bạc, thuyền bè chở hàng hoá theo dòng sông Hồng lên Phố Hiến (Hưng Yên) và Hà Nội, rồi tiếp tục qua Việt Trì lên tới Phú Thọ
Sông Tam Bạc là một nhánh nhỏ của sông Cấm, do vậy không đủ sức cho tàu trọng tải lớn vào, người Pháp quyết định xây dựng Cảng Hải Phòng trên giòng sông Cấm, cách bến Tam Bạc chừng 1 km.
Cho tới nay, bến Tam Bạc vẫn là một bến thuyền cực kỳ quan trọng với thành phố Hải Phòng, nơi đêm đêm những con thuyền nhỏ chở thực phẩm, rau quả từ Tuyên Quang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên.... và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ cập bến, đem hàng hoá vào các chợ đầu mối của Hải Phòng. Những khu nhà bên trái hình là của người Hoa xây dựng hàng trăm năm trước đây, mặt kia của những dãy nhà này, mang tên phố Trung Quốc. Sau cuộc chiến 1979, phố Trung Quốc bị bỏ tên, sát nhập với phố Lý Thường Kiệt, kéo dài từ bến Tam Bạc đến Chợ Sắt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực




1915 – mỏ đồng (có lẽ mỏ đồng Sinh Quyền, huyện Bát Xát, Lào Cai). Ảnh: Léon Busy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – người bán hoa quả và lễ vật. Ảnh: Léon Busy



1915 – bốn mẹ con người ăn mày mù lòa ngồi cạnh hàng rào dứa gai xin lòng thương của phật tử tới chùa. Ảnh: Léon Busy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – quán nước và hàng quà rong. Ảnh: Léon Busy



1915 – quán bánh cuốn trên đường quê. Ảnh: Léon Busy
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,701
Động cơ
915,930 Mã lực
.... Những khu nhà bên trái hình là của người Hoa xây dựng hàng trăm năm trước đây, mặt kia của những dãy nhà này, mang tên phố Trung Quốc. Sau cuộc chiến 1979, phố Trung Quốc bị bỏ tên, sát nhập với phố Lý Thường Kiệt, kéo dài từ bến Tam Bạc đến Chợ Sắt
Phố Khách bác ạh!
Ngày xưa người ta vẫn gọi người tầu là "anh Khách", nên cái phố đó cũng được gọi là phố Khách!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – gánh hàng rong đầu làng. Ảnh: Léon Busy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – Làng Bưởi, Hà Nội, nghề làm giấy. Ảnh: Léon Busy
Gỗ được chặt nhỏ, đun với xút và vôi để mềm ra và loại bỏ những nhựa hữu cơ trong cây gỗ. Sau đó rửa và đem vào máy xay ra thành bột.
Bột được rửa một lần nữa, thường là ra mang sông Tô Lịch (chạy dọc khu vực Bưởi) để rửa, sau đó đem xeo thành giấy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Phố Khách bác ạh!
Ngày xưa người ta vẫn gọi người tầu là "anh Khách", nên cái phố đó cũng được gọi là phố Khách!
Gửi cụ bản đồ Hải Phòng năm 1913, lúc đó con kênh đào "chưa lấp" (mãi tới 1925 mới lấp một phần)


Cận cảnh khu vực Phố Khách và phố Trung Quốc


1. Vị trí tấm hình bến Tam Bạc được Léon Busy chụp năm 1915
2. phố Paul Bert nay là Điện Biên Phủ
3. Đoạn từ 2 → 3 tức là từ đầu cầu Lạc Long đến giao cắt phố Bắc Ninh (nay là Lãn Ông) là rUe de Commerce, (dịch đúng nghĩa là là buôn bán, thương mại) nhưng người Hải Phòng gọi là phố Khách vì có nhiều cửa hàng người Ấn Độ bán hàng hàng tơ lụa BOMBAY
4. Đoạn 3→ 4 là Rue de Chinoise kéo dài gần Chợ Sắt. Đó là phố Trung Quốc (nhiều người lầm là phố Khách)
5. Vườn hoa Paul Bert, nay bị xén bớt làm vòng xoay cầu Lạc Long với đặc điểm nhiều cây "d.ái ngựa" mọc thẳng tắp, quả như "bìu d.ái con ngựa", hoa thối như mùi c.ứt ngựa
6. Phà Bính
7. Chợ Sắt
Nhiều người Hải Phòng trẻ tuổi đến nay vẫn lầm lẫn phố Khách và phố Trung Quốc vì cho rằng "Khách" là ám chỉ người Trung Quốc

Đến topic chuyên đề Hải Phòng em sẽ nói tỉ mỉ hơn. Mời các cụ Hải Phòng đón xem
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – trụ cổng đền Quán Thánh và bến thuyền Hồ Tây. Ảnh: Léon Busy



1915 – trụ cổng đền Quán Thánh và bến thuyền Hồ Tây. Ảnh: Léon Busy
Khoảng 1957-58 chính phủ hô hào thanh niên bỏ công lấp bớt phía trước cổng cổng đền Quán Thánh và đắp đường Cổ Ngư cho rộng đến như ngày nay. Từ đó đường mang tên Đường Thanh Niên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Bức ảnh rất đẹp cách đây 102 năm


1915 – Hồ Gươm. Ảnh: Léon Busy


1915 – Hồ Gươm. Ảnh: Léon Busy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – một cậu bé bên hồ. Ảnh: Léon Busy




1915 – một ban thờ ngoài trời, hoặc mộ. Ảnh: Léon Busy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – Lối vào đền Linh Lang (tức đền Voi Phục, Cầu Giấy). Ảnh: Léon Busy



1915 – làng quê ven Hà Nội. Ảnh: Léon Busy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực




1915 – đường làng gần Hà Nội. Ảnh: Léon Busy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực








1915 – Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Ảnh: Léon Busy
 

campuchia.hp

Xe tải
Biển số
OF-369411
Ngày cấp bằng
5/6/15
Số km
291
Động cơ
246,273 Mã lực
Gửi cụ bản đồ Hải Phòng năm 1913, lúc đó con kênh đào "chưa lấp" (mãi tới 1925 mới lấp một phần)


Cận cảnh khu vực Phố Khách và phố Trung Quốc


1. Vị trí tấm hình bến Tam Bạc được Léon Busy chụp năm 1915
2. phố Paul Bert nay là Điện Biên Phủ
3. Đoạn từ 2 → 3 tức là từ đầu cầu Lạc Long đến giao cắt phố Bắc Ninh (nay là Lãn Ông) là rUe de Commerce, (dịch đúng nghĩa là là buôn bán, thương mại) nhưng người Hải Phòng gọi là phố Khách vì có nhiều cửa hàng người Ấn Độ bán hàng hàng tơ lụa BOMBAY
4. Đoạn 3→ 4 là Rue de Chinoise kéo dài gần Chợ Sắt. Đó là phố Trung Quốc (nhiều người lầm là phố Khách)
5. Vườn hoa Paul Bert, nay bị xén bớt làm vòng xoay cầu Lạc Long với đặc điểm nhiều cây "d.ái ngựa" mọc thẳng tắp, quả như "bìu d.ái con ngựa", hoa thối như mùi c.ứt ngựa
6. Phà Bính
7. Chợ Sắt
Nhiều người Hải Phòng trẻ tuổi đến nay vẫn lầm lẫn phố Khách và phố Trung Quốc vì cho rằng "Khách" là ám chỉ người Trung Quốc

Đến topic chuyên đề Hải Phòng em sẽ nói tỉ mỉ hơn. Mời các cụ Hải Phòng đón xem
Cám ơn cụ rất rất nhiều. Hy vọng sớm có topic chuyên đề về Hải Phòng của cụ.
Trân trọng,
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực


1915 – Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Ảnh: Léon Busy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – những người phu bốc mộ. Ảnh: Léon Busy


1915 – cây đa bên bến đò Việt Trì. Ảnh: Léon Busy
Cây đa này rất nổi tiếng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – một phụ nữ Hà Nội trang điểm. Ảnh: Léon Busy


1915 – Người ăn mày bị bệnh phong mong manh trong chiếc khố ngồi nơi vệ đường. Ảnh: Leon Busy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – nấu cơm. Ảnh: Leon Busy


1915 – nghệ nhân vẽ tranh phố Hàng Trống, Hà Nội. Ảnh: Léon Busy
Số nhà 24 phố Hàng Trống, Hà Nội
Hy vọng cụ nào từng là hậu duệ sẽ rất mừng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực

1915 – "Móng tay của nhà nho" thể hiện rõ quan niệm thời xưa rằng người có chữ không được làm công việc chân tay. Ảnh: Leon Busy



1915 – chú tiểu đọc kinh trong chùa Viêm Minh. Ảnh: Leon Busy

Không rõ có phải là Chùa Viên Minh, Số 12 Hương Viên, Đồng Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top