[Funland] Việt Nam xưa (4) các tỉnh thành Bắc Kỳ (trừ Hà Nội)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

Cửa Bắc Thành Sơn Tây đầu thế kỷ 20


Thành Sơn Tây cuối thế kỷ 19


Thành Sơn Tây đầu thế kỷ 20
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

Cửa Bắc Thành Sơn Tây do Charles Edouard Hocquard chụp sáng 8-4-1884
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

Nghĩa trang Sơn Tây - nơi chôn cất binh sĩ Lê Dương tử trận khi giao chiến với Quân Cờ Đen chiếm thành Sơn Tây và chiến tranh Hoa Pháp 1884-85
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

1930 – binh sĩ Tiểu đoàn 10, Trung đoàn pháo binh thuộc địa số 4 xuống tàu ở bến tàu Sơn Tây (sông Hồng)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực
Chùa Thầy, Sơn Tây






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực
Cầu ngói che, lối vào Thành Sơn Tây cuối thế kỷ 19







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

Chợ Sơn tây 1931


Chợ Sơn tây 1930
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

Bắt chấy


Một ngôi chùa trên đường từ Hà Nội đến Sơn Tây
Không rõ tên chùa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực




Thái Nguyên đầu thế kỷ 20


Trại lính tập ở Thái Nguyên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực



Thị xã Tuyên Quang đầu thế kỷ 20


Thị xã Tuyên Quang đầu thế kỷ 20
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực




Thị xã Tuyên Quang đầu thế kỷ 20
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

Hotel Baud, Tuyên Quang đầu thế kỷ 20


1951 cối giã gạo dùng sức nước ở Tuyên Quang
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực



Bãi biển Sầm Sơn, Thanh Hoá năm 1905


Bãi biển Sầm Sơn, Thanh Hoá năm 1905
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

Chợ Sầm Sơn, Thanh Hoá, đầu thế kỷ 20

Chợ Thanh Hoá họp sát ngay đường sắt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

Đập Bái Thượng, Thanh Hoá do người Pháp xây dựng đầu thế kỷ 20


Chợ trâu bò ở Thanh Hoá đầu thế kỷ 20
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực

Thủ từ một ngôi chùa ở Bỉm Sơn


1937 – Lễ đón Toàn quyền Đông Dương ở Thanh Hoá trong chuyến đến công du
 

thaihana

Xe điện
Biển số
OF-375739
Ngày cấp bằng
30/7/15
Số km
3,370
Động cơ
508,779 Mã lực
Khi thực dân vào Việt thì người Việt phải nai lưng làm cho Pháp trong các đồn điền, hầm mỏ.

Những năm 1930, mỗi năm Pháp xuất khẩu 60,000 tấn cao su. Năm 1939, tổng lợi nhuận của 19 công ty cao su Pháp ở Đông Dương là 300 triệu franc. Cầu Long Biên khánh thành năm 1902 với giá trị là hơn 6 triệu franc Pháp.

Vào những năm đầu 1900, giá mỗi kg cao su có khi lên tới 15-20 franc Pháp trong khi chi phí sản xuất chỉ là 1,35 franc. Công ty lốp xe Michelin là điển hình hình thức bóc lột thực dân khi trả cho cu-li 8 lạng gạo và 0.4 franc mỗi ngày.

Trong thời kỳ bóc lột của mình, Michelin đã tuyển khoảng 100-200 nghìn cu-li và 45 nghìn trong số họ đã chết vì điều kiện làm việc khắc nghiệt.


Các cu-li làm việc trong nhà máy cao su của Michelin.



Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo
Cao su đi dễ khó về
Khi đi mất vợ, khi về mất con
Cao su xanh tốt lạ đời
Mỗi cây bón một xác người công nhân
Có đi mới biết Mê Kông
Có đi mới biết thân ông thế này
Mê Kông chôn xác hàng ngày
Có đi mới biết bàn tay xu Bào.
Gọi cu-li nó có vẻ nặng nề, nhưng theo em nó tạo công ăn việc làm cho nhiều người đấy chứ, với lại nhìn các công nhân cũng có bủng beo đâu. :D Còn bài thơ thì nó có ở sách giáo khoa hồi xưa nên việc đả kích chế độ thực dân cũng là thường thôi.
 

Lemica

Xe tăng
Biển số
OF-420747
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
1,367
Động cơ
232,916 Mã lực
Gọi cu-li nó có vẻ nặng nề, nhưng theo em nó tạo công ăn việc làm cho nhiều người đấy chứ, với lại nhìn các công nhân cũng có bủng beo đâu. :D Còn bài thơ thì nó có ở sách giáo khoa hồi xưa nên việc đả kích chế độ thực dân cũng là thường thôi.
Ảnh triển lãm thì phải làm màu chứ! Như bức hình của cụ Ngao về tuyến đường sắt huyết mạch Hải Phòng - Vân Nam có 80,000 nhân công TQ-VN mà đã chết mất 25,000.

Còn việc tạo công an việc làm thì tùy theo cách hiểu, nô-lệ hay công nhân đều là người làm công cả. Thời Pháp, thuế đánh vào dân Annam rất nặng nề.
 

thaihana

Xe điện
Biển số
OF-375739
Ngày cấp bằng
30/7/15
Số km
3,370
Động cơ
508,779 Mã lực
Ảnh triển lãm thì phải làm màu chứ! Như bức hình của cụ Ngao về tuyến đường sắt huyết mạch Hải Phòng - Vân Nam có 80,000 nhân công TQ-VN mà đã chết mất 25,000.

Còn việc tạo công an việc làm thì tùy theo cách hiểu, nô-lệ hay công nhân đều là người làm công cả. Thời Pháp, thuế đánh vào dân Annam rất nặng nề.
Vâng em công nhận là phí rất nặng nề. :D
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,896
Động cơ
1,127,174 Mã lực


Lịch sử cầu Hàm Rồng

Khi tại vị, năm 1897, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer nỗ lực chủ trương xây dựng đường sắt xuyên Đông Dương
Cầu Hàm Rồng bắc qua dòng sông Mã nằm trong chương trình đó
Cầu khởi công 1904, đến 1909 hoàn thành
Thông thường với khẩu độ dài, phải làm hai, ba nhịp
Song người Pháp đã quyết định làm cầu treo dưới dạng vòm
Một kiệt tác ở Đông Dương thời đó vì thi công rất khó, đòi hỏi kỹ thuật cao
Khi Toàn quốc kháng chiến nổ ra, theo chính sách "tiêu thổ kháng chiến", ta cho thuốc nổ phá cây cầu này, dù cầu nằm trong "vùng tự do" ta kiểm soát
Sau ngày hoà bình lập lại, năm 1957, trong chương trình phục hồi kinh tế, Trung Quốc giúp ta bắc cây cầu này, nhưng phải đổ trụ giữa thành hai nhịp
Khởi công 1957, nhưng 7 năm sau mới hoàn thành
Cầu khánh thành hôm 19-4-1964 và đúng một năm sau, 1965, chiến tranh phá hoại nổ ra, máy bay Mỹ ném bom cầu Hàm Rồng và một loạt cầu trên Quốc lộ 1 để chặn dòng tiếp tế cho miền Nam
Suốt 3 năm năm bom thời Tổng thống Johnson, cây cầu vẫn trụ vững, tuy thương tích trầm trọng
Hai gương mắt cho thời kỳ này là chị Ngô Thị Tuyển (vác hai thùng đạn pháo cao xạ nặng 97kg, gấp đôi trọng lượng cơ thể chị) và chị Nguyễn Thị Hằng, Trung đội trưởng nữ dân quân Nam Ngạn - Hàm Rồng
Chị Hằng sau trở thành bà Hằng, Bộ trưởng Bộ Thương binh Xã hội
Đến thời Nixon làm tổng thống, cách đây đúng 45 năm, hôm 12-5-1972, không quân Mỹ sử dụng bom thông minh đã bắn gục cây cầu huyền thoại này
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top