- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,453
- Động cơ
- 1,132,937 Mã lực
Em vẫn nhớ ra cái hầm tránh bom cạnh bờ hồ, cám ơn Cụ Ngao5 đã cho em vé về tuổi thơ
Cháu đếch hiểu được là tại sao các cụ oảng sau giải phóng lại cho phá hết đường tàu điện đi.để bây giờ loay hoay trong mớ bòng bong với cái công trình tàu điện trên cao.thiết nghĩ nếu ngày đó ta giữ lại thì ít nhất cũng có cái cơ sở hạ tầng rồi,sau chỉ việc nâng cấp mở rộng thôi.cụ,mợ nào biết thông não cho nhà cháu điThời kỳ 1945-1990 cả chiến tranh lẫn hoà bình (chủ yếu là miền bắc Việt Nam và Chiến tranh phá hoại của Mỹ)
Tàu điện ở Hà Nội (1)
Cụ sinh năm bao nhiêu ạ. Nếu sinh vào thời vẫn còn tàu điện chắc cụ cũng biết nhiều vụ tàu điện nó đâm đứt rời cả tay chân, rồi thì nó cứ lù lù giống như mấy thằng bus bây giờ ấy, cản trở giao thông nhiều. Thế nên thời đó mới có câu "Lừ lừ như cái tàu điện" để tả người lầm lì, bặm trợn cụ ạ.Cháu đếch hiểu được là tại sao các cụ oảng sau giải phóng lại cho phá hết đường tàu điện đi.để bây giờ loay hoay trong mớ bòng bong với cái công trình tàu điện trên cao.thiết nghĩ nếu ngày đó ta giữ lại thì ít nhất cũng có cái cơ sở hạ tầng rồi,sau chỉ việc nâng cấp mở rộng thôi.cụ,mợ nào biết thông não cho nhà cháu đi
Dạ cháu lúc lớn lên thì đã hết thời tàu điện rồi cụ ạ,nhưng có cái may là cháu dc đi mấy nước tiêu biểu cho giao thông đô thị.ví dụ như ở đức và ba lan họ vẫn dùng tàu điện mà cụ,dg ray tàu ở giữa hai bên là đường otoCụ sinh năm bao nhiêu ạ. Nếu sinh vào thời vẫn còn tàu điện chắc cụ cũng biết nhiều vụ tàu điện nó đâm đứt rời cả tay chân, rồi thì nó cứ lù lù giống như mấy thằng bus bây giờ ấy, cản trở giao thông nhiều. Thế nên thời đó mới có câu "Lừ lừ như cái tàu điện" để tả người lầm lì, bặm trợn cụ ạ.
Bên tê đường nó rộng, bên ni như cái phố Hàng Bông - Hàng Ngang - Hàng Đào mà còn tầu điện thì chạy vô chỗ mô ? .Dùng cái nền cũ của nó nữa thì phải dẹp hết các phương tiện khác chỉ để một mình cái anh tầu điện mới chạy nổi .Dạ cháu lúc lớn lên thì đã hết thời tàu điện rồi cụ ạ,nhưng có cái may là cháu dc đi mấy nước tiêu biểu cho giao thông đô thị.ví dụ như ở đức và ba lan họ vẫn dùng tàu điện mà cụ,dg ray tàu ở giữa hai bên là đường oto
Em mời cụ chén diệu xuông mà chưa được .Mong hoà bình mãi mãi cho đất nước VN đã trải quá nhiều thương đau này .
Xem ảnh này mà rùng mình. Tàn khốc quá!!!
Vâng, chiến tranh không phải trò đùa và là đỉnh điểm của phi nhân tính. Em thấy nhiều cụ hở ra là hô hào chiến tranh, sợ quá!Em mời cụ chén diệu xuông mà chưa được .Mong hoà bình mãi mãi cho đất nước VN đã trải quá nhiều thương đau này .
Hôm rồi em về dưới quê mạn Hải Dương nghe các cụ toàn 70-80 mươi trở lên kể về cái thời chiến tranh 1946-1954 mới kinh khủng .Chỉ là vùng quê thôi mà sự tàn khốc thật gê gớm .Có vụ bộ đội ta tập kết về để chuẩn bị quân cho ĐBP chả hiểu canh gác thế nào mà đêm bọn địch gồm lính Pháp và lính Nguỵ thực chất nó là lính do ông Bảo Đại lập lên gọi là lính Quốc Gia " chính ông tt Thiệu và ông Cao văn Viên cũng là lính này từng đóng quân ở Hưng Yên" .Chúng bắt được và giết tất cả ném xuống ao ,khi chúng rút đi dân ra vớt được hơn 100 xác toàn bị chặt đầu ,ao đỏ lòm toàn máu ,chỉ huy đ/v bị chúng treo lên xà nhà mổ bụng khoét mắt ,vụ này chỉ là một ví dụ nhỏ của rất nhiều vụ tàn sát khác .Vâng, chiến tranh không phải trò đùa và là đỉnh điểm của phi nhân tính. Em thấy nhiều cụ hở ra là hô hào chiến tranh, sợ quá!
Vậy em mới nói là nếu cái cơ sở hạ tầng đó dc giữ lại thì chắc chắn sẽ có giải pháp mở rộng,chứ như cái dg sắt trên cao,em thấy rất quan ngạiBên tê đường nó rộng, bên ni như cái phố Hàng Bông - Hàng Ngang - Hàng Đào mà còn tầu điện thì chạy vô chỗ mô ? .Dùng cái nền cũ của nó nữa thì phải dẹp hết các phương tiện khác chỉ để một mình cái anh tầu điện mới chạy nổi .
Tầu điện thời người Pháp xây dựng tại Hà Nội lấy ga Bờ Hồ làm trung tâm rồi toả đi các nơi bao gồm :1- đi qua Hàng Ngang - Hàng Đào .2- Đi qua Hàng Bông .3-Đi qua Phố Huế rồi tiếp tục phân nhánh đi Mơ ,Vọng ,Cầu Giấy ,Bưởi ,Yên Phụ ,Hà Đông .Cụ tưởng tượng xem nếu tiếp tục lấy nền cũ làm đường mới thì sẽ như thế nào .Quá khó để thực hiện được vì dân số thời Pháp Việt Nam có 18,9 triệu người "theo số liệu 1937" nay ta đã lên đến 90 triệu dân ?Vậy em mới nói là nếu cái cơ sở hạ tầng đó dc giữ lại thì chắc chắn sẽ có giải pháp mở rộng,chứ như cái dg sắt trên cao,em thấy rất quan ngại