[Funland] Việt Nam qua ống kính nhiếp ảnh gia phương Tây (từ 1972 đến nay)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Đầu tiên là nhiếp ảnh gia Na Sơn, anh cho rằng, cách làm này của Thư viện Hà Nội rất thiếu chuyên nghiệp và bất hợp pháp. Tuy bức ảnh được “treo” trên mạng công khai nhưng cũng không thể tùy tiện lấy xuống, đem in phóng, sao chép mà không hỏi ý kiến tác giả. Chưa nói tới, Thư viện Hà Nội còn chú thích sai thời gian ra đời của bức ảnh, làm sai lệch về sự kiện diễn ra. Ngay sau khi nhận được phản hồi của nhiếp ảnh gia Na Sơn trên facebook, một nhân viên của Thư viện Hà Nội đã nhắn tin xin lỗi tác giả. Người này còn giải thích thêm, bức ảnh được trưng bày tại triển lãm mở cửa tự do cho công chúng chứ không kinh doanh. Tuy vậy, tác giả Na Sơn vẫn không đồng ý với cách nhận lỗi trên và kiên quyết gửi đơn tới Thư viện Hà Nội. Đến lúc này, Thư viện Hà Nội đành cho dỡ bức ảnh xuống và có lời xin lỗi tác giả.

Ai là chủ sở hữu?
Dù ảnh đã gỡ khỏi triển lãm, nhưng nhiếp ảnh gia Na Sơn vẫn chưa hết bức xúc: “Nếu tôi để yên việc này thì sẽ dung túng cho cách làm việc thiếu chuyên nghiệp. Tôi không nói thì sẽ chẳng có ai lên tiếng và cũng không ai biết tới. Nhiều lần tôi đã bị xâm phạm bản quyền ảnh nhưng chưa lần nào tôi chọn cách im lặng. Tôi muốn các cá nhân, tổ chức phải tôn trọng những điều tối thiểu trong tác quyền văn học nghệ thuật”. Na Sơn muốn rằng, Thư viện Hà Nội phải có văn bản công khai xin lỗi tác giả chứ không hẳn là một lời xin lỗi “suông”. Cũng theo nhà nhiếp ảnh này, hôm nay (14-10), Thư viện Hà Nội sẽ có buổi làm việc với tác giả Na Sơn về việc liên quan đến bức ảnh vừa trưng bày tại triển lãm.
Để rõ hơn về vấn đề này, phóng viên đã tìm gặp chị Trịnh Thu Hường là nhân vật chính trong bức ảnh kể trên. Chị Hường cho biết, mấy ngày nay vợ chồng chị vô tình phải hứng chịu những lời bình luận rất khó chịu và thiếu văn hóa trên mạng xã hội. Chị Hường kể, nhà nhiếp ảnh Na Sơn chụp bộ ảnh này cho vợ chồng chị vào tháng 7-2008, ý tưởng chụp bộ ảnh kể trên không phải từ Na Sơn mà do một người quen của gia đình chị gợi ý. Toàn bộ trang phục, đạo cụ cũng do vợ chồng chị tự mua sắm. Bức ảnh này đã được đăng lên mạng nhiều năm nay, có nhiều người sử dụng nhưng chưa bao giờ có chuyện ầm ĩ thế này. “Giữa vợ chồng tôi và anh Na Sơn không hề có thỏa thuận bản quyền nào, tôi bỏ ra 21 triệu đồng (mua) và anh Na Sơn là người chụp (bán). Sau đó, anh có chuyển file ảnh gốc cho tôi”, chị Trịnh Thu Hường khẳng định. Khi được hỏi quan điểm về việc này, chị Hường cho biết: “Rõ ràng việc làm của Ban tổ chức triển lãm rất tắc trách, tuy nhiên chỉ cần họ chú thích lại, ghi rõ tên tác giả là xong, không cần thiết phải phản ứng quá gay gắt bởi triển lãm này không xuất phát từ mục đích kinh tế”.
Theo phân tích của một luật sư giấu tên, người nào bỏ tiền ra để có được bức ảnh thì người đó là chủ sở hữu của tác phẩm. Trong trường hợp này, anh Dương Trung Kiên và vợ là chị Trịnh Thu Hường chính là chủ sở hữu của tác phẩm. Mọi hoạt động in ấn, sao chép đều phải được sự đồng ý của vợ chồng anh Dương Trung Kiên. Còn nhiếp ảnh gia Na Sơn sẽ được ghi tên tác giả. Vì thế, đúng luật thì Thư viện Hà Nội phải xin phép anh Dương Trung Kiên trước khi tiến hành in phóng ảnh khổ lớn và trưng bày tại triển lãm, chứ không phải là tác giả Na Sơn.
Việc làm tùy tiện của Thư viện Hà Nội dù đáng phê phán và cũng là một bài học đắt giá cho việc làm tùy tiện, song đúng như lời của chủ sở hữu bức ảnh, liệu có nhất thiết phải phản ứng quá gay gắt như vậy? Một tác phẩm nghệ thuật đẹp, suy cho cùng cũng là để phục vụ công chúng, góp phần làm cuộc sống đẹp hơn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Việt Nam 2007_12_2 (1) .jpg

27-2- 2007 -- Nguyễn Quốc Khánh tại nhà riêng ở Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Nguyễn Quốc Khánh, 44 tuổi, chồng của bà Tiệp, cha của Tánh, 16 tuổi và Bình, 13 tuổi, bắt đầu sử dụng thuốc phiện khi làm việc trong một mỏ vàng. Khi những người bán thuốc phiện chuyển sang sử dụng heroin vào khoảng năm 1995, Khánh cũng vậy, và sau đó không chịu nổi việc sử dụng chung kim tiêm và nhiếm AIDS vào năm 2002 và đến năm 2007 thì mắc bệnh lao. Tiệp, vợ anh, có một quầy hàng ăn sáng ở chợ là nguồn thu nhập chính của gia đình. Nhưng khi biết tin chồng chị Khanh mắc bệnh AIDS, nhiều người đã không mua đồ ăn của chị nữa. Tuy nhiên, hiện đang hồi phục và biết rằng mọi chuyện sẽ không thành công như vậy nếu anh ấy không được điều trị miễn phí. Ảnh: Châu Đoàn
Việt Nam 2007_12_2 (2) .jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
4-12-2009 – cô Luân chăm sóc chồng là Lược, bệnh nhân AIĐS, ở huyện Sông Công, Thái Nguyên, Việt Nam. Lược qua đời vài tháng sau khi bức ảnh này được chụp. Ảnh: Châu Đoàn
Việt Nam 2007_12_4 (1) .jpg
Việt Nam 2007_12_4 (5) .jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
4-12-2009 – cô Luân chăm sóc chồng là Lược, bệnh nhân AIĐS, ở huyện Sông Công, Thái Nguyên, Việt Nam. Lược qua đời vài tháng sau khi bức ảnh này được chụp. Ảnh: Châu Đoàn
Việt Nam 2007_12_4 (6) .jpg
Việt Nam 2007_12_4 (7) .jpg
Việt Nam 2007_12_4 (8) .jpg
Việt Nam 2007_12_4 (9) .jpg
Việt Nam 2007_12_4 (10) .jpg

Việt Nam 2007_12_5 (1) .jpg
Việt Nam 2007_12_5 (2) .jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
7-12-2007 – tại Việt Trì, Phú Thọ, cô Lương rất đau buồn sau khi phát hiện mình dương tính với HIV. Cô bị nhiễm vi rút HIV từ người chồng Dương Văn Tuyển, người bị nhiễm HIV khi đi làm ăn xa. Tuyền chết sau vài tháng chụp bức ảnh này.Ảnh: Châu Đoàn
Việt Nam 2007_12_7 (1) .jpg
Việt Nam 2007_12_7 (2) .jpg
Việt Nam 2007_12_7 (3) .jpg
Việt Nam 2007_12_7 (4) .jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
VIỆT NAM 2008
Việt Nam 2008_1_30 (1).jpg

30-1-2008 – cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn. Ảnh: Hoàng Đình Nam/AFP
Việt Nam 2008_1_30 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Việt Nam 2008_3_15 (1).jpg

15-3-2008 - Tượng Phật Bà khổng lồ chuẩn bị được đưa trên núi Ngũ Hành Sơn gần Đà Nẵng. Ảnh: Andrew Woodley

Việt Nam 2008_3_31 (1).jpg

31-3-2008 – một nông dân sử dụng guồng nước để chuyển nước từ ao này sang ao kia tại trang trại muối của mình ở xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Họ thích sử dụng công cụ này thay vì máy bơm nước để tránh ô nhiễm dầu vào muối. Ảnh: Châu Đoàn

Việt Nam 2008_3_31 (2).jpg

31-3-2008 – gánh muối ở xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Ảnh: Châu Đoàn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Ngày 8 tháng 4 năm 2008: lúc 10 giờ sáng, chiếc máy bay An-26 thuộc Trung đoàn 918 Không quân (Gia Lâm) bị rơi tại một cánh đồng thuộc địa phận xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì (Hà Nội), cách trường học và khu dân cư vài trăm mét khiến 5 người trên máy bay hy sinh. Ảnh: Hoàng Đình Nam/AFP
Việt Nam 2008_4_8 (1).jpg
Việt Nam 2008_4_8 (2).jpg
Việt Nam 2008_4_8 (3).jpg
Việt Nam 2008_4_8 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Việt Nam 2008_5_13 (1).jpg
Việt Nam 2008_5_13 (2).jpg
Việt Nam 2008_5_13 (3).jpg

13-5-2008 – các báo đồng loạt đưa tin hai nhà báo Người Việt Chiến (báo Thanh Niên) và Nguyễn Văn Hải (báo Tuổi Trẻ) bị bắt guiam vì tội phanh phui tham nhũng ở PMU 18.
Báo Thanh Niên đặt câu hỏi: đã có hơn 100 bài báo đăng trên nhiều tờ báo phanh phui vụ PMU 18, nhưng chỉ hai ông này dính vòng lao lý
Việt Nam 2008_5_13 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
15-10-2008 – phiên toà xử hai nhà báo Nguyễn Việt Chiến (báo Thanh Niên) và Nguyễn Văn Hải (báo Tuổi Trẻ) cùng với Tướng Quắc, người được cho là cung cấp tin "độc" cho hai nhà báo này. Nguyễn Văn Hải (báo Tuổi Trẻ) được thả ngay sau khi phiên toà kết thúc
Việt Nam 2008_5_13 (7).jpg

Việt Nam 2008_5_13 (8).jpg
Việt Nam 2008_5_13 (9).jpg
Việt Nam 2008_5_13 (10).jpg
 
Biển số
OF-3516
Ngày cấp bằng
25/2/07
Số km
9,042
Động cơ
630,856 Mã lực
Tuổi
51
Nơi ở
Hà Lội ạ!!!!!!!
Việt Nam 2008_3_15 (1).jpg

15-3-2008 - Tượng Phật Bà khổng lồ chuẩn bị được đưa trên núi Ngũ Hành Sơn gần Đà Nẵng. Ảnh: Andrew Woodley

Việt Nam 2008_3_31 (1).jpg

31-3-2008 – một nông dân sử dụng guồng nước để chuyển nước từ ao này sang ao kia tại trang trại muối của mình ở xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Họ thích sử dụng công cụ này thay vì máy bơm nước để tránh ô nhiễm dầu vào muối. Ảnh: Châu Đoàn

Việt Nam 2008_3_31 (2).jpg

31-3-2008 – gánh muối ở xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Ảnh: Châu Đoàn
Chiếc xe cẩu ADK-125 trứ danh thời bao cấp, 2008 vẫn chạy tốt.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
25-5-2008 – một cổ động viên bóng đá của câu lạc bộ Hải Phòng bị chấn thương trên Vinh sau khi bạo lực nổ ra giữa các cổ động viên ở cuối trận đấu thuộc giải V-League giữa câu lạc bộ Hải Phòng và câu lạc bộ Sông Lam Nghệ An ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Một người chết và ít nhất 10 người bị thương trong cuộc đụng độ giữa hàng trăm cổ động viên bóng đá ở Việt Nam, là vụ nghiêm trọng nhất trong loạt vụ tương tự
Việt Nam 2008_5_25 (1).jpg
Việt Nam 2008_5_25 (2).jpg
Việt Nam 2008_5_25 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Chiếc xe cẩu ADK-125 trứ danh thời bao cấp, 2008 vẫn chạy tốt.
Cẩu ADK-125 của Đông Đức sản xuất sức nâng 12,5 tấn là loại cẩu bánh lốp sử dụng điện để tời. Động lực từ động cơ kéo máy phát điện 220/380 V, máy phát điện cung cấp động lực cho động cơ điện để tời, trong khi các loại cẩu thông thường sử dụng động cơ trực tiếp kéo tời.
Đức đưa sang Việt Nam hai loại cẩu ADK-63 (6,3 tấn) và ADK 125 (12,5 tấn) cả hai loại đều có ổ nối lưới điện 220/380 V. Khi làm việc ở công trường có điện lưới thì máy tời chạy bằng điện, êm ru, động cơ không phải làm việc nữa (chủ thầu cũng sướng vì không mất tiền dầu). Công nhân Việt Nam rất thích loại cẩu này.
ADK 125 đưa sang Việt Nam thập niên 1980 nên năm 2008 vẫn chạy ngon lành, cụ ơi
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Việt Nam 2008 (1_1) Na Sơn.jpg
Việt Nam 2008 (1_2).jpg
Việt Nam 2008 (1_3).jpg
Việt Nam 2008 (1_4).jpg

2008 – Dương Trung Kiên và Trịnh Thu Hương (vợ). Ảnh: Na Sơn
Không ngờ những bức ảnh trên gây nên một trận chiến bản quyền
(xem dưới đây)
Soi kỹ cả 4 tấm hình trên, có thể nói ngay là không thể có trong những năm 1960 được:
- tấm 1 và 2: Người chồng đi đôi dép rọ? loại này chỉ có sau này 197x
- tấm 3: các công tơ điện treo trên cột điện bên ngoài nhà dân, đây biện pháp chống tổn thất phi kỹ thuât (chống ăn cắp điện) mãi 199x mới có, học hỏi từ Nhật và Hàn.
- tấm 4: trên cầu Long biên, chiếu sáng cầu là đèn thủy ngân cao áp, các năm 1960 là chưa có, chỉ sau này 198x mới nhiều. 1 tay thợ ảnh đứng cheo leo ở thành cầu (thanh chéo) với máy ảnh ống tele, hồi 1960 thợ ảnh không có loại này; Rồi người dân đi xe đạp ngược chiều với đôi sục, dép sục chỉ có ở HN từ sau 1975 thôi.
 
Biển số
OF-3516
Ngày cấp bằng
25/2/07
Số km
9,042
Động cơ
630,856 Mã lực
Tuổi
51
Nơi ở
Hà Lội ạ!!!!!!!
Cẩu ADK-125 của Đông Đức sản xuất sức nâng 12,5 tấn là loại cẩu bánh lốp sử dụng điện để tời. Động lực từ động cơ kéo máy phát điện 220/380 V, máy phát điện cung cấp động lực cho động cơ điện để tời, trong khi các loại cẩu thông thường sử dụng động cơ trực tiếp kéo tời.
Đức đưa sang Việt Nam hai loại cẩu ADK-63 (6,3 tấn) và ADK 125 (12,5 tấn) cả hai loại đều có ổ nối lưới điện 220/380 V. Khi làm việc ở công trường có điện lưới thì máy tời chạy bằng điện, êm ru, động cơ không phải làm việc nữa (chủ thầu cũng sướng vì không mất tiền dầu). Công nhân Việt Nam rất thích loại cẩu này.
ADK 125 đưa sang Việt Nam thập niên 1980 nên năm 2008 vẫn chạy ngon lành, cụ ơi
Ha ha ha, cụ nhầm với K162 của Liên Xô lắp trên Kraz rồi ạ, em ADK 125 này em ấn tượng vì thiết kế đẹp, có 2 vô lăng, 4 cần gạt mưa, nhưng cái đặc biệt nhất của nó là mọi hoạt động của phần cẩu đều sử dụng thủy lực, có thể nó là cần cẩu đầu tiên với kiểu cần tele, lái xe chỉ cần quay cái ghế lái ra sau là điều khiển cẩu luôn ở trong cabin..
 
Chỉnh sửa cuối:

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,956
Động cơ
627,934 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
15-10-2008 – phiên toà xử hai nhà báo Nguyễn Việt Chiến (báo Thanh Niên) và Nguyễn Văn Hải (báo Tuổi Trẻ) cùng với Tướng Quắc, người được cho là cung cấp tin "độc" cho hai nhà báo này. Nguyễn Văn Hải (báo Tuổi Trẻ) được thả ngay sau khi phiên toà kết thúc
View attachment 7143242
Việt Nam 2008_5_13 (8).jpg
Việt Nam 2008_5_13 (9).jpg
Việt Nam 2008_5_13 (10).jpg
Em đọc lâu rồi, giờ không nhớ tại sao NB Chiến vẫn bị kết án?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
8-6-2008 – Nghĩa trang An Bằng rộng 40 héc ta thuộc làng An Bằng, xã Vinh An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm cách thành phố Huế 35 km được coi là “thành phố ma” lớn nhất và đẹp nhất Việt Nam. 95% số hộ dân trong làng này có người thân từ nước ngoài gửi tiền về để thân nhân xây mộ. Ảnh: Aude Genet/AFP
Việt Nam 2008_6_8 (1).jpg
Việt Nam 2008_6_8 (2).jpg
Việt Nam 2008_6_8 (3).jpg
Việt Nam 2008_6_8 (4).jpg
Việt Nam 2008_6_8 (5).jpg
Việt Nam 2008_6_8 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
7-11-2010 – Công nhân lấy cát ở bãi biển thôn An Bằng để xây dựng. An Bằng là một làng chài cách thành phố Huế khoảng 35 km. Sau khi chiến tranh kết thúc, dân làng, cũng như ở những nơi khác đã cố gắng chạy trốn. Các số liệu giai thoại cho thấy cứ bốn người dân thì có một người thành công. Trong số này, hầu hết đã cư trú tại Hoa Kỳ.
Ba mươi lăm năm sau, số tiền gửi về từ những Việt Kiều này, đã làm biến đổi ngôi làng. Những ngôi đền thờ tổ tiên hoành tráng chiếm ưu thế trong cảnh quan.
Mặc dù bề ngoài của ngôi làng có vẻ bình thường (bỏ qua những ngôi đền xa hoa), An Bằng không còn là một làng chài bình thường nữa. Dòng của cải từ Hoa Kỳ cho phép dân làng sống nhờ những người thân của họ mà không thực sự làm việc - ví dụ, phần lớn việc đánh bắt được thực hiện để giải trí, không phải là một kế sinh nhai.
Tuy nhiên, số tiền mới không tạo ra việc làm mới. Thay vào đó, mọi người uống rượu, cầu nguyện và đi chơi ở các khu chợ. Việc không có cơ hội đã dẫn đến một làn sóng di cư của những người trẻ đến các thành phố và rời khỏi Việt Nam. Ảnh: Châu Đoàn
Việt Nam 2008_6_8 (8).jpg
Việt Nam 2008_6_8 (9).jpg
Việt Nam 2008_6_8 (10).jpg
Việt Nam 2008_6_8 (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Việt Nam 2008_9_12 (1).jpg

12-9-2008 – những ruộng bậc thang ở các bản Tả Van và Lao Chải, gần Sapa. Vì trồng lúa là lương thực quan trọng nên phần lớn diện tích đất đã được dành cho mục đích này. Ảnh: John S Lander
Việt Nam 2008_9_12 (2).jpg

12-9-2008 – Sapa. Ảnh: John S Lander
Việt Nam 2008_9_12 (3).jpg

12-9-2008 – một kiến trúc Pháp ở Sapa nay là Khách sạn Công Đoàn Sapa. Ảnh: John S Lander
Việt Nam 2008_9_12 (4).jpg

12-9-2008 – một kiến trúc Pháp ở Sapa nay là Khách sạn Công Đoàn Sapa. Ảnh: John S Lander
Việt Nam 2008_9_12 (5).jpg

12-9-2008 – Nhà thờ Sapa. Ảnh: John S Lander
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
23-9-2008 – Ga Sài Gòn mới nhất không được xây dựng theo kiến trúc thuộc địa vĩ đại. Đó là những năm đầu thập niên sáu mươi với các quầy vé và phòng chờ được thiết kế giống như một sân bay hoặc bến xe buýt. Để giải trí cho du khách, một đầu máy hơi nước cổ điển này đặt ở lối vào để chào đón du khách trong chuyến chu du của họ trên Đường sắt Việt Nam. Ảnh: John S Lander
Các cụ lưu ý: đầu máy có viết số 141-158. Số 158 là số đầu máy, còn số 141 cho thấy cấu tạo trục bánh xe của đầu máy. Con số 4 ở giữa cho thấy đầu máy có 4 trục bánh chủ động, hai số bên ngoài chỉ hàng bánh đỡ, không sinh lực kéo
Việt Nam 2008_9_23 (1).jpg
Việt Nam 2008_9_23 (2).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top