- Biển số
- OF-638258
- Ngày cấp bằng
- 21/4/19
- Số km
- 1,051
- Động cơ
- 111,222 Mã lực
- Tuổi
- 39
Làm sớm để kinh tế phát triển mạnh hơn
Mà em nghĩ rằng 120km/h là tàu hàng nhưng là tàu hàng nhẹ. Với tàu hàng nặng, những đoàn tàu chục ngàn tấn trở lên, tốc độ còn chậm nữa, em nghĩ tối đa 80-90km/h là căng kể cả công nghệ bây giờ. Mâu thuẫn chênh lệch tốc độ với tàu khách 225 càng lớn.Cái phương án 225/150 như Báo cáo thẩm tra vừa rồi đề nghị, tôi cũng nói là không khả thi. Vì Đức đã từng làm như vậy nhưng rồi phải hạ tốc độ tàu hàng xuống 120km/h.
VN chọn vận tốc 250km/h là quá sáng suốt, phải biết mình đang ở vị trí nào trên cái địa cầu này. Ngay các nc thu nhập cao, xây mới vẫn chọn tốc độ 250km/h, thì VN còn đang là nc thu nhập trung bình thấp, thì cớ gì đi đầu tư vận tốc 350km/h.Trung quốc nó đã có nền công nghiệp đường sắt hoàn bị từ trước khi làm ĐSCT.
Sau đó, khi làm ĐSCT họ bắt đầu từ 200km/h (tàu Thụy điển) rồi đến 220km/h (tàu Ý), tiếp tục đến 250km/h (tàu Canada), sau đó là 300km/h (tàu Nhật), cuối cùng mới là 350km/h (tàu Đức).
Việt nam lấy cái gì ra mà bảo từ 80km/h nhảy ngay lên 350km/h?
VN chưa làm, ko thể khẳng định là chúng ta ko làm đc, vấn đề là hợp tác với nc ngoài ntn thôi?Thế theo cụ VN lấy cái gì ra mà giờ nhảy từ 80 km/h lên 250 km/h? mà còn là hỗn hợp, tôi cá với cụ phương án này thi công khó hơn cả 350 km/h, vận hành cũng phức tạp hơn.
Tôi hay xem bọn Thái với Indo nó thi công 250 và 350 km/h, nói chung là để thi công thì khá đơn giản, VN làm được hết, thậm chí mình thấy bọn Tàu nó làm ở Indo trông khá là bô nhếch, Thái thi công trông ngon lành chuyên nghiệp.
Còn về chế tạo các cụ bảo 350 km/h nó hiện đại hay phức tạp thì ok tôi ko biết, nhưng loại nào thì mình cũng có chế tạo được éo đâu.
Khi làm xong dự án này, thì tàu hàng nặng đẩy sang tuyến đường sắt cũ đc rồi, chạy 01 ngày đến nơi cũng là ok.Mà em nghĩ rằng 120km/h là tàu hàng nhưng là tàu hàng nhẹ. Với tàu hàng nặng, những đoàn tàu chục ngàn tấn trở lên, tốc độ còn chậm nữa, em nghĩ tối đa 80-90km/h là căng kể cả công nghệ bây giờ. Mâu thuẫn chênh lệch tốc độ với tàu khách 225 càng lớn.
Không biết Vinfast có xa lầy vào mới xe hơi, xe điện hay không nữa!VN chưa làm, ko thể khẳng định là chúng ta ko làm đc, vấn đề là hợp tác với nc ngoài ntn thôi?
Cả ĐNA giờ đang nhìn anh Vinfast với ánh mắt ghen tỵ đấy, họ sx đc xe điện, và dám cạnh tranh sòng phẳng với các cty lớn.
Theo như em biết thì tuyến cũ xuống cấp quá nên gần như ko còn chạy được tàu hàng nặng (trên 10k tấn)Khi làm xong dự án này, thì tàu hàng nặng đẩy sang tuyến đường sắt cũ đc rồi, chạy 01 ngày đến nơi cũng là ok.
Tuyến này chủ yếu chạy hàng nhẹ, và tàu khách thôi.
Mà em nghĩ rằng 120km/h là tàu hàng nhưng là tàu hàng nhẹ. Với tàu hàng nặng, những đoàn tàu chục ngàn tấn trở lên, tốc độ còn chậm nữa, em nghĩ tối đa 80-90km/h là căng kể cả công nghệ bây giờ. Mâu thuẫn chênh lệch tốc độ với tàu khách 225 càng lớn.
Khi làm xong dự án này, thì tàu hàng nặng đẩy sang tuyến đường sắt cũ đc rồi, chạy 01 ngày đến nơi cũng là ok.
Tuyến này chủ yếu chạy hàng nhẹ, và tàu khách thôi.
Tàu hàng chạy tốc độ cao (120km/h), Đức quy định chỉ được toa kín và tổng trọng tải không vượt quá 1.500 tấn.Theo như em biết thì tuyến cũ xuống cấp quá nên gần như ko còn chạy được tàu hàng nặng (trên 10k tấn)
Vodka rùi mà phải nhắc lại để nhấn mạnh là tui đồng hành với cụ nhé.Nếu cụ đọc hết topic này thì cụ sẽ biết trong đây tôi đã nhiều lần nêu ra phương án "cao tốc tối thiểu", nghĩa là 160/120 như Lào nhưng là đường đôi.
Cái phương án 225/150 như Báo cáo thẩm tra vừa rồi đề nghị, tôi cũng nói là không khả thi. Vì Đức đã từng làm như vậy nhưng rồi phải hạ tốc độ tàu hàng xuống 120km/h.
Những người làm Báo cáo thẩm tra, hoặc không thoát được lối mòn suy nghĩ, hoặc bị giao yêu cầu cứng, nên vẫn cố ra phương án nhằm vào liên kết Hà nội - Sài gòn. Vì thế mới cố nâng tốc độ tàu khách lên cao nhất có thể để chạy HN-SG dưới 10 tiếng.
Cho đến khi có dự án chính thức thì chắc chắn còn nhiều thay đổi. Có điều chắc chắn rằng nếu làm đường tốc độ thấp hơn thì VN còn xem vào được ít, chứ nếu là 350km/h thì chỉ có thể đứng ngoài nhìn.
Nhảy được và cần nhảy ngay. Để thử nghiệm ta ký hợp đồng đoạn ngắn: Hà Nội - Vinh, TP HCM - Nha Trang, sau khi đã hoàn thành ký tiếp hợp đồng làm toàn tuyến.Trung quốc đã có nền công nghiệp đường sắt hoàn bị từ trước khi làm ĐSCT. Nhưng khi làm ĐSCT họ vẫn rất thận trọng đi từng bước 1.
Họ bắt đầu từ 200km/h (tàu Thụy điển) rồi đến 220km/h (tàu Ý), tiếp tục đến 250km/h (tàu Canada), sau đó là 300km/h (tàu Nhật), cuối cùng mới là 350km/h (tàu Đức).
Việt nam đang chạy tàu 80km/h, đòi nhảy ngay lên 350km/h?
Chính xác, tập trung cho xong cái cao tốc bắc nam kết nối được rồi tính bước tiếp theo. Cả nước có cái ql 1A giờ như cái đường làng.Tiền làm đường sắt cao tốc cứ đầu tư vào cao tốc Bắc Nam và giao thông bộ kết nối thì hiệu quả cao hơn nhiều
Đường hỗn hợp chở khách và chở hàng không thể đạt vận tốc như cụ nói, nếu ngày đêm có nhiều đoàn tàu thì Vtb chỉ 150 km/h thôi.
Giả dụ có thêm 1 chuyến tàu chậm dừng đủ 50 ga bắc nam như quy hoạch ( cứ cho là mỗi ga cách nhau trên dưới 30km đi) để vét khách, thì tốc độ lữ hành kể cả dừng mỗi ga 2 phút có được 120km/h không cụ? Nếu được em thấy ok. Đừng đùa với nhu cầu của các ga ở Nghi Sơn, Hồng Lĩnh, thị xã Quảng Trị, Cam Ranh.. này.
Cái này vốn là bài tập lớn của SV, chứ có gì thần thánh đâu. Cái tay phát biểu trên báo vốn đã chẳng hiểu gì về đường sắt, lên ba hoa linh tinh, về đây lại còn được các cụ hùa theo, thật chả hiểu nổi.Cụ nói chính xác, bọn nó lươn khươn, đầy tàu 300 km/h chỉ chạy bình quân 180-200.
Giả thiết là nó điều khiển chuyến tàu khách không gặp tàu hàng có thể đi nhanh trung bình 200 km/h đi thì để làm được một tuyến hỗn hợp mà có thể chạy cao tốc như vậy cực kỳ tốn kém , hàng trăm tỷ $.
Mình ko cần kiến thức, chỉ cần nhìn Thái Lan nó làm, có nhiều kênh youtube nó quay, nhìn cái dầm cái cột tàu khách nó thanh mảnh, cao lênh khênh, đặt cái tàu hàng lên nó không sập thì cũng rơi xuống.
Thằng Thái với Tàu nó còn không làm được hỗn hợp cao tốc, giờ nó làm tàu 250 km/h nhưng lúc vận hành bình quân 140-150 km/h, làm gì nhau.
Dưng mà nói gì nói, ném cái đường 250km/h vào sọt rác và vẽ ngay tuyến quy hoạch treo bắc nam cho tốc độ 350km/h rồi GPMB 1 lần với tuyến 200km/h max giùm. Sẽ chỉ làm hoàn chỉnh bắc - nam tuyến 200km/h max, tức 120-160km/h tốc độ trung bình khai thác. Từng cung từng đoạn nào hiệu quả kinh tế cao (ví dụ HN-Vinh hay SG-Nha Trang) sẽ đầu tư hẳn 350km/h khi đến lúc (ứng vào cái tuyến quy hoạch treo kia).Cái này vốn là bài tập lớn của SV, chứ có gì thần thánh đâu. Cái tay phát biểu trên báo vốn đã chẳng hiểu gì về đường sắt, lên ba hoa linh tinh, về đây lại còn được các cụ hùa theo, thật chả hiểu nổi.
Em điều độ tẹo là thấy ngay, cho tàu nhanh max 225km/h, loại dừng 6 ga (tàu khách - màu đỏ) và dừng 24 ga (tàu hàng nhẹ - màu tím) bắt đầu hoạt động từ 6h đến 24h. Tàu khách liên tỉnh max 160km/h (màu xanh lá), tàu hàng nặng max 145 km/h (màu xanh nước biển). Hai loại tàu này cho hoạt động từ 5h đến 24h.
View attachment 7501919
Tóm lại là chỉ trên một chiều: có 20 tàu nhanh 6 ga, chạy hết 7h6’ tức Vtb = 212 km/h; có 19 tàu hàng nhẹ 24 ga, chạy hết 8h23’, tức Vtb= 179km/h.
Có 10 tàu khách liên tỉnh chạy hết 14h19’, tức Vtb =105km/h. Có 10 tàu hàng nặng chạy hết 14h20’, tức Vtb = 105km/h.
Tóm lại cả tuyến sẽ có 59 đôi tàu, đấy là em mới chỉ xét xuất phát từ ga Ngọc Hồi thôi. Nếu cho tàu chạy từ khu vực miền Trung đến miền Nam vào buổi sáng, và từ khu vực phía Bắc vào miền Trung vào buổi tối thì còn nhiều tàu nữa.
Sơ sơ vậy đã thấy tần suất này là vượt tần suất của tuyến BK-TH, chỉ có khoảng 40 đôi tàu thôi nhé. Ở đây còn chở được hàng nữa.
Rảy nuôn nên 500 cây số giờ cho ló mấu cụ nhể.Nhảy được và cần nhảy ngay. Để thử nghiệm ta ký hợp đồng đoạn ngắn: Hà Nội - Vinh, TP HCM - Nha Trang, sau khi đã hoàn thành ký tiếp hợp đồng làm toàn tuyến.
Cụ mới giải bài 59 đôi tàu nên thấy dễ, thực tế các ông ấy tính là 270 đôi tàu một ngày mới khó cơ.Cái này vốn là bài tập lớn của SV, chứ có gì thần thánh đâu. Cái tay phát biểu trên báo vốn đã chẳng hiểu gì về đường sắt, lên ba hoa linh tinh, về đây lại còn được các cụ hùa theo, thật chả hiểu nổi.
Em điều độ tẹo là thấy ngay, cho tàu nhanh max 225km/h, loại dừng 6 ga (tàu khách - màu đỏ) và dừng 24 ga (tàu hàng nhẹ - màu tím) bắt đầu hoạt động từ 6h đến 24h. Tàu khách liên tỉnh max 160km/h (màu xanh lá), tàu hàng nặng max 145 km/h (màu xanh nước biển). Hai loại tàu này cho hoạt động từ 5h đến 24h.
View attachment 7501919
Tóm lại là chỉ trên một chiều: có 20 tàu nhanh 6 ga, chạy hết 7h6’ tức Vtb = 212 km/h; có 19 tàu hàng nhẹ 24 ga, chạy hết 8h23’, tức Vtb= 179km/h.
Có 10 tàu khách liên tỉnh chạy hết 14h19’, tức Vtb =105km/h. Có 10 tàu hàng nặng chạy hết 14h20’, tức Vtb = 105km/h.
Tóm lại cả tuyến sẽ có 59 đôi tàu, đấy là em mới chỉ xét xuất phát từ ga Ngọc Hồi thôi. Nếu cho tàu chạy từ khu vực miền Trung đến miền Nam vào buổi sáng, và từ khu vực phía Bắc vào miền Trung vào buổi tối thì còn nhiều tàu nữa.
Sơ sơ vậy đã thấy tần suất này là vượt tần suất của tuyến BK-TH, chỉ có khoảng 40 đôi tàu thôi nhé. Ở đây còn chở được hàng nữa.
Liên danh tư vấn thẩm tra đường sắt tốc độ cao Bắc Nam đánh giá phương án đường sắt hỗn hợp khách - hàng, tốc độ khai thác 225 km/h với khoảng cách giữa các đoàn tàu 7,5 phút thì sẽ khai thác 270 đôi tàu mỗi ngày. Khi đó năng lực vận tải cao nhất đạt 163 triệu hành khách, 65 triệu tấn hàng hóa mỗi năm, đáp ứng mục tiêu vận tải khối lượng lớn trên trục Bắc Nam trong tương lai, thậm chí cao hơn quy hoạch là đường sắt vận chuyển 11,7 triệu tấn hàng hóa đến 2050.